Cảnh báo: Bệnh gút ở phụ nữ! Chớ chủ quan

15/07/2022

Mục lục [ Ẩn ]

Bệnh gút thường xảy ra ở nam giới, do rối loạn quá trình chuyển hóa acid uric trong cơ thể gây nên. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh gút ở phụ nữ cũng đang ngày một tăng lên do nhiều yếu tố. Cụ thể, đó là những nguyên nhân nào? Cách điều trị có giống như đối với nam giới không? Hãy cùng lướt qua bài viết dưới đây để tìm hiểu nhé.

Ảnh 0: Bệnh gút ở phụ nữ
Ảnh 0: Bệnh gút ở phụ nữ

Phụ nữ có bị bệnh gút không?

Ảnh 1: Hình ảnh bệnh gút
Ảnh 1: Hình ảnh bệnh gút

Nguyên nhân gây bệnh gút ở phụ nữ

Suy giảm nồng độ estrogen

Ảnh 2: Estrogen giúp bài tiết acid uric khỏi cơ thể
Ảnh 2: Estrogen giúp bài tiết acid uric khỏi cơ thể

Chế độ ăn uống, sinh hoạt không điều độ gây bệnh gút ở phụ nữ

Ảnh 3: Ăn uống không khoa học là yếu tố nguy cơ gây bệnh gút
Ảnh 3: Ăn uống không khoa học là yếu tố nguy cơ gây bệnh gút

Thừa cân, béo phì

Ảnh 4: Béo phì tạo áp lực cho hệ xương khớp
Ảnh 4: Béo phì tạo áp lực cho hệ xương khớp

Tuổi tác

Bên cạnh những nguyên nhân kể trên, bệnh gút ở phụ nữ còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như sỏi thận, suy thận, di truyền, quá trình dùng thuốc, nhiễm độc chì,...

Biểu hiện bệnh gút ở phụ nữ

Ảnh 5: 4 giai đoạn bệnh gút ở phụ nữ
Ảnh 5: 4 giai đoạn bệnh gút ở phụ nữ

Giai đoạn tăng acid uric máu: Đây là giai đoạn đầu của bệnh gút, hầu như chị em vẫn chưa nhận thấy được những dấu hiệu đặc trưng hay chỉ là những dấu hiệu gout nhẹ.

Giai đoạn gút cấp tính hoặc viêm khớp do gút cấp:

  • Bệnh nhân thường bị các cơn đau tấn công một cách đột ngột. Các cơn đau này có thể đánh thức bạn vào giữa đêm chính là những triệu chứng đầu tiên và phổ biến, với các biểu hiện sưng, nóng, đỏ đau tại các khớp bị viêm. 
  • Tình trạng đau khớp này có thể kéo dài khoảng 7-10 ngày, sau đó thuyên giảm, các khớp trở lại bình thường. Tuy nhiên, nó có thể tái phát bất cứ lúc nào nếu không được điều trị.

Giai đoạn giữa các đợt đau khớp: Giai đoạn này thường không có bất cứ biểu hiện nào, các chức năng của khớp vẫn hoạt động bình thường.

Bệnh gút ở phụ nữ ở giai đoạn gút mạn tính: Đây là giai đoạn bệnh nhân cảm thấy khó chịu nhất, và thường kéo dài trong nhiều năm. Các triệu chứng trong giai đoạn này có thể là đau khớp kéo dài, thậm chí còn xuất hiện các hạt tophi quanh khớp, dưới da và sưng lên thành cục. Nếu bệnh nhân không điều trị sớm, các hạt này có thể sẽ vỡ và gây ra các vết loét.

Ảnh 6: Hạt tophi xuất hiện ở giai đoạn gút mạn tính
Ảnh 6: Hạt tophi xuất hiện ở giai đoạn gút mạn tính

Bệnh gút ở phụ nữ có nguy hiểm không?

Ảnh 7: Tránh các biến chứng của bệnh gút
Ảnh 7: Tránh các biến chứng của bệnh gút

Cách chữa trị bệnh gout ở phụ nữ

Nguyên tắc chung điều trị bệnh gút

Điều trị viêm khớp trong các cơn gút cấp.

Điều trị dự phòng tái phát cơn gút, dự phòng lắng đọng muối urat tại các khớp và mô, tổ chức và dự phòng biến chứng.

Các phương pháp điều trị bệnh gút ở phụ nữ

Ảnh 8: Các phương pháp điều trị bệnh gút ở phụ nữ
Ảnh 8: Các phương pháp điều trị bệnh gút ở phụ nữ

Điều trị nội khoa: Căn cứ vào triệu chứng và mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc cho phù hợp. Có 2 nhóm thuốc thường được sử dụng để điều trị gút:

Nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric: Allopurinol.

Nhóm thuốc tăng thải trừ acid uric: Probenecid, Sulfinpyrazon, Benzbromarone, ...

Điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt: Các chuyên gia khẳng định rằng, chế độ ăn uống có liên quan trực tiếp đến bệnh gút. Như vậy, chị em cần lưu ý một số điều trong quá trình điều trị bệnh nhé:

Ảnh 9 : Bệnh gout kiêng ăn gì
Ảnh 9 : Bệnh gout kiêng ăn gì

Điều trị ngoại khoa: 

Bệnh gút ở phụ nữ không kém phần nghiêm trọng so với ở nam giới. Vì thế, chị em chớ nên chủ quan nếu thấy có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh. Cần thăm khám sớm để có phương pháp điều trị kịp thời và hiệu quả.

Bình chọn