Bồ công anh và những tác dụng tuyệt vời trong điều trị bệnh

08/09/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Bồ công anh là một vị thuốc được sử dụng để điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Vậy công dụng của bồ công anh là gì? Người bệnh gout, bệnh tiểu đường có nên sử dụng bồ công anh không? Làm thế nào để sử dụng vị thuốc này cho an toàn và hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.

1. Bồ công anh là gì?

Bồ công anh (Dandelion) có tên khoa học là Taraxacum dens-leonis Desf hay Taraxacum officinal Wigg. Đây là loài cây thân thảo thuộc họ Cúc (Compositae).

Tại Việt Nam, cây bồ công anh còn có các tên gọi khác như: Diếp trời, Diếp trờ Diếp hoang, Kim châm thảo, Bột cô anh, Đại đinh thảo, Lục anh, Thái nại, Cấu nâu thảo, Bộc công anh, Thiên kim phượng, Phù công anh,…

Ảnh: Hình ảnh cây bồ công anh
Ảnh: Hình ảnh cây bồ công anh

2. Đặc điểm của cây bồ công anh

2.1. Đặc điểm hình thái

2.2. Đặc điểm phân bố - Cây bồ công anh mọc ở đâu

  • Là loài cây ưa ẩm và dễ trồng nên thường thấy bồ công anh được trồng trong vườn hoặc ven đường đi, bãi sông, thửa ruộng,...
  • Trên thế giới, bồ công anh có ở một số quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,...
  • Ở Việt Nam, cây mọc hoang tại các vùng trung du và đồng bằng các tỉnh miền Bắc nơi có độ cao dưới 1000m so với mực nước biển.

Xem thêm:

2.3. Phân loại

Bồ công anh có 3 loại, trong đó loại được sử dụng nhiều nhất trong y học là bồ công anh Trung Quốc.

Cây bồ công anh Trung Quốc

  • Tên khoa học là Taraxacum officinale
  • Loài cây này mọc hoang hoặc được trồng ở một số nơi của nước ta. Trong dân gian loại này còn được gọi là bồ công anh lùn. Theo các nghiên cứu cho thấy đây là loại có tác dụng chữa bệnh tốt nhất trong 3 loại bồ công anh.
  • Thân cây ngắn, khoảng 40 - 60cm, lá đơn, mọc trực tiếp từ rễ lên và chụm lại ở gốc như hình hoa thị. Lá cây có màu xanh lục, mặt trên màu đậm hơn mặt dưới, mép lá có xẻ hình răng cưa to nhỏ không đều trông giống như bị xé rách.
  • Toàn bộ các phần của cây bao gồm hoa, lá, thân và rễ đều được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. 
Ảnh: Cây bồ công anh Trung Quốc
Ảnh: Cây bồ công anh Trung Quốc

Cây bồ công anh Việt Nam 

  • Tên khoa học: Lactuca indica L. Cây còn có các tên gọi khác như cây bồ công anh cao, diếp dại, diếp trời, diếp hoang, rau mũi cày,...
  • Cây xuất hiện chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, những khu vực ẩm ướt như ven đường, vườn hoặc các bãi sông.
  • Cây mọc thẳng, cao từ 60 - 100cm, thân cây có đường kính 0,2cm. Lá cây mỏng, nhăn nheo, có hình như mũi mác và đa số không có cuống. Mặt trên của lá màu nâu sâu, mặt dưới có màu nâu nhạt, phần mép lá có hình răng cưa thưa.
  • Cây thường được thu hoặc vào khoảng tháng 5 - 7, bộ phận được sử dụng chủ yếu là cành và lá.

Bồ công anh chỉ thiên

  • Nó còn có các tên gọi khác như cây thổi lửa, cây cỏ lưỡi mèo, cây cỏ lưỡi chó, dân tộc Tày gọi là nhả đản, dân tộc Thái gọi là co tát nai và nhiều thầy lang gọi là thiền hồ nam. Cây mọc nhiều ở các tỉnh khu vực miền Nam nước ta.
  • Người ta có thể sử dụng cả 3 loại trên để làm rau bồ công anh, trà bồ công anh hay cây thuốc bồ công anh. Tuy nhiên, do dược tính của chúng khác nhau nên khi sử dụng người bệnh nên thận trọng.

2.4. Cách thu hoạch, chế biến và bảo quản

Thu hoạch

Cây hoa bồ công anh thường được thu hái vào khoảng tháng 4 - 5. Đây là thời kỳ cây có vị đắng nhất và tác dụng dược lý của nó cũng là tốt nhất. Thường lựa chọn những cây có kích thước nhỏ, cành màu tím và lá dài.

Chế biến

Sau khi thu hái, toàn bộ cây được đem đi phơi trong râm khô.

Bảo quản

Bồ công anh khô được cho vào túi nilon hoặc lọ thủy tinh đậy kín nắp để bảo quản và dùng dần.

Ảnh: Bồ công anh khô
Ảnh: Bồ công anh khô

2.5. Thành phần hóa học

Thành phần dinh dưỡng có trong 180g bồ công anh cụ thể như sau:

Ngoài ra, trong bồ công anh còn chứa nhiều dược chất có tác dụng chữa bệnh rất tốt như: Choline, Pectin, Inuline, Taraxasterol,...

3. Đặc điểm dược học của vị thuốc bồ công anh

3.1. Tính vị, quy kinh

Vị thuốc bồ công anh có tính bình, vị ngọt, không độc, quy vào kinh Can và kinh Vị.

3.2. Tác dụng dược lý

Theo y học cổ truyền

Cây thuốc bồ công anh có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán sưng tiêu ung.

Theo y học hiện đại

3.3. Liều lượng

Liều uống: 12 - 40g

Nếu dùng tươi: Giã nát cây bồ công anh và đắp vào nơi sưng đau với lượng dùng tùy theo nhu cầu.

Ảnh: Sử dụng bồ công anh đúng liều lượng 
Ảnh: Sử dụng bồ công anh đúng liều lượng 

3.4. Tác dụng không mong muốn

Khi sử dụng bồ công anh làm thuốc, nếu không đúng cách có thể dẫn đến những tác dụng phụ sau:

4. Bồ công anh chữa bệnh gì?

Như đã tìm hiểu ở trên, toàn bộ cây bồ công anh đều được sử dụng làm thuốc. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem cây bồ công anh trị bệnh gì trong phần tiếp theo của bài viết.

4.1. Hỗ trợ điều trị bệnh gout

Các nghiên cứu đã chỉ ra trong rễ cây bồ công anh rất giàu sesquiterpene lactones, inulin và amino axit kynurenic. Đây đều là những chất có đặc tính kháng viêm mạnh. Vì vậy tác dụng của rễ cây bồ công anh trong điều trị gout và các bệnh viêm khớp khác là rất hiệu quả. Nó giúp làm giảm các cơn đau nhức, sưng tấy và nóng đỏ tại các khớp viêm.

Xem thêm: Điều trị bệnh gout

Xem ngay: Bệnh gút nên ăn gì

Xem thêm: Cao gắm trị bệnh gout

Xem thêm: Dây gắm chữa gout

Bên cạnh đó, bồ công anh còn có tác dụng lợi tiểu từ đó giúp đào thải lượng acid uric đang tăng cao trong máu người bệnh gout. 

Ảnh: Bồ công anh hỗ trợ điều trị gout
Ảnh: Bồ công anh hỗ trợ điều trị gout

Bài thuốc điều trị gout bằng bồ công anh

Chuẩn bị: 30g rễ và lá bồ công anh

Cách làm:

Kiên trì thực hiện như trên từ 1 đến 2 tháng sẽ thấy được hiệu quả. Ngoài ra, việc thực hiện chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học cũng rất cần thiết để nâng cao hiệu quả điều trị.

4.2. Kiểm soát đường máu

Trong trà bồ công anh có chứa nhiều thành phần có chức năng tương tự hormon Insulin của tuyến tụy - hormon có khả năng làm giảm lượng đường trong máu. Do đó, khi sử dụng trà bồ công anh hàng ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát hiệu quả lượng đường máu, phòng ngừa được các biến chứng do bệnh gây ra.

Ảnh: Bồ công anh kiểm soát đường máu
Ảnh: Bồ công anh kiểm soát đường máu

Xem thêm: Bệnh tiểu đường là gì? Căn bệnh mãn tính đã có thuốc chữa chưa?

Xem thêm: Triệu chứng bệnh tiểu đường

Xem thêm: Biến chứng bệnh tiểu đường

Xem thêm: Nguyên nhân bệnh tiểu đường

Xem thêm: Thuốc tiểu đường tốt nhất hiện nay

Xem thêm: Phòng ngừa bệnh tiểu đường tốt nhất

Xem thêm: Bệnh tiểu đường nên ăn gì

Xem thêm: Bệnh tiểu đường kiêng gì?

Xem thêm: Tác dụng của dầu oliu

4.3. Trị viêm loét dạ dày - tá tràng

Do có tác dụng chống viêm và giảm đau tốt nên bồ công anh được sử dụng để chữa đau dạ dày. Tùy theo thể bệnh, đau dạ dày do tỳ, can hay trào ngược mà sẽ dùng kết hợp bồ công anh với những vị thuốc khác nhau để có tác dụng điều trị bệnh tốt nhất.

Bài thuốc trị loét dạ dày từ bồ công anh

Chuẩn bị: 20g lá bồ công anh khô. 10g lá khổ sâm, 15g lá khôi

Cách làm:

4.4. Điều trị ăn uống chậm tiêu, táo bón

Cây thuốc bồ công anh rất giàu chất xơ. Do đó, nó giúp làm tăng nhu ruột, kích thích quá trình tiêu hóa, làm giảm tình trạng chậm tiêu, táo bón.

4.5. Bảo vệ xương

Lượng canxi trong thành phần của bồ công anh bằng 10% so với lượng canxi khuyến nghị trong 1 ngày. Bên cạnh đó, nó còn chứa nhiều chất có tác dụng chống oxy hóa như vitamin C, luteolin,... Do đó, ăn lá bồ công anh hoặc uống trà bồ công anh sẽ giúp bạn tránh khỏi các tác động của gốc tự do và giúp bổ sung canxi, cho bạn một hệ xương chắc khỏe.

Ảnh: Bồ công anh bảo vệ xương
Ảnh: Bồ công anh bảo vệ xương

4.6. Các tác dụng khác của cây bồ công anh

5. Những lưu ý khi dùng bồ công anh

Để có cách sử dụng bồ công anh đúng, hiệu quả và tránh được các tác dụng không mong muốn, bạn cần lưu ý những điểm sau đây:

5.1. Đối tượng nào cần tránh sử dụng bồ công anh?

5.2. Những kiêng kỵ khi dùng bồ công anh

Ảnh: Khi dùng bồ công anh không uống rượu bia
Ảnh: Khi dùng bồ công anh không uống rượu bia

Qua bài viết này, chắc hẳn các bạn đã có thêm thông tin về bồ công anh và biết được bồ công anh có tác dụng gì. Đây là một cây thuốc có tác dụng chữa bệnh rất tốt. Hãy sử dụng nó đúng cách kết hợp với chế độ ăn uống cũng như luyện tập khoa học để đẩy lùi bệnh gout, bệnh tiểu đường và góp phần nâng cao sức khỏe.

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)