Cây muồng trâu - Công dụng và cách trị bệnh hiệu quả

20/01/2022

Mục lục [ Ẩn ]

Cây muồng trâu từ xa xưa được xem là một loại thảo dược có nhiều công dụng chữa bệnh đối với sức khỏe con người như là những bệnh về da hay là xương khớp,... Vậy cây muồng trâu là gì và thảo dược này có những công dụng gì? Mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Ảnh 0- Hình ảnh cây muồng trâu
Ảnh 0- Hình ảnh cây muồng trâu

Những sự thật thú vị về cây muồng trâu

Cây muồng trâu còn có tên gọi khác là tâng hét, muồng xức lác, muồng lác hay cây lác và có tên khoa học là Cassia alata L., Fabaceae.

Đặc điểm của cây muồng trâu

  • Cây muồng trâu có chiều cao khoảng từ 1,5 mét trở lên và là một loại thực vật thân nhỡ, thân cây muồng trâu có đường kính khoảng từ 10 đến 18 cm, dạng gỗ mềm,  xung quanh cây có những lông nhỏ và cành nằm ngang.
  • Lá muồng trâu thường dài khoảng 30 - 40 cm, mọc so le với nhau, ở hai đầu tròn, phần cuống lá hơi có cánh và hơi to. Lá thường gồm 8 - 14 đôi lá chét hình trứng, những cặp lá chét đầu tiên tính từ cuống có kích thước nhỏ nhất và lá thường nhọn và thẳng.
  • Hoa muồng trâu thường có màu vàng nhạt, hay mọc ở kẽ lá và mọc thành cụm.
  • Quả muồng trâu thường dài khoảng 8 đến 16 cm, có hình dẹt hay hình hạt đậu. Bên trong quả có khoảng 60 hạt và mùa quả và hoa thường rơi tầm vào từ tháng 10 đến tháng 12.
Ảnh 1 - Đặc điểm cây muồng trâu
Ảnh 1 - Đặc điểm cây muồng trâu

Phân bố thảo dược 

  • Cây muồng trâu có nguồn gốc từ Nam Mỹ cho đến ngày nay thì được nhập về nhiều ở những vùng khí hậu nhiệt đới.
  • Ở miền Bắc, thảo dược thường được trồng chủ yếu trong các vườn thuốc y học. Còn tại Việt Nam, cây đang được phân bố ở khắp các tỉnh miền Trung, miền núi và miền Trung như là Bình Định, Phú yên, Bình Dương, Lâm Đồng, Hà Tĩnh,...     

Bộ phận sử dụng, thu hái, sơ chế và bảo quản dược liệu 

Bộ phận sử dụng: Bộ phận được dùng làm thuốc như là thân cây, lá và quả.

Thu hái: Hàng năm, vào khoảng từ tháng 10 đến tháng 12 thì người ta thường thu hái quả. Ngoài ra, vào những thời điểm mùa hè và thu, những lúc cây chưa ra hoa thì chúng ta thường thu hái cành, thân và lá.  

Sơ chế: Dược liệu như là quả, cành, hạt, lá và thân thường dùng ở dạng sấy khô, phơi hoặc tươi.

Bảo quản: Để tránh dược liệu bị ẩm mốc hay hư hỏng thì bạn cần bảo quản thảo dược này ở những nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp hay tránh ẩm. 

Ảnh 2 - Phân bố thảo dược
Ảnh 2 - Phân bố thảo dược

Thành phần hóa học cây muồng trâu

Trong thảo dược thường chứa những dẫn xuất anthraquinon như với tỷ lệ lần lượt là  0,15 - 0,2% ở lá và 1,5 - 2% ở quả ở quả, rễ và lá. Ở rễ còn chứa một dẫn xuất của steroid là sitosterol. Trong hạt muồng trâu thường chứa những khoáng chất như là canxi, magie, mangan và natri, khoảng 15% acid không no, protein.

Bên cạnh đó, trong rễ và lá có chứa những dịch chiết ethanol và dẫn chất của flavonoid là kaempferol-3-O-sophoroside, những thành phần này thường có tác dụng chống viêm rất tốt.      

Những tác dụng của cây muồng trâu 

Cây muồng trâu thường có nhiều tác dụng chữa bệnh trong cả Đông y và Y học hiện đại.

Những tác dụng của thảo dược theo Đông y

Thảo dược thường có mùi hắc, tình mát và có vị đắng; phần lá cây thường có tính ấm và có vị cay. Vì thế mà cây muồng trâu có nhiều tác dụng giải nhiệt, giảm ngứa, lợi tiểu, nhuận tràng và sát trùng. Bên cạnh đó, khi sao vàng lên thì dược liệu có tác dụng tiêu độc, nhuận gan, tiêu thực và tiêu viêm.

Ảnh 3- Những tác dụng của thảo dược theo Đông y 
Ảnh 3- Những tác dụng của thảo dược theo Đông y 

Dược liệu này thường chủ trị những bệnh là hắc lào, vàng da, đờm nhiều, phù thũng, các chứng thấp chẩn, viêm da thần kinh, nấm da, táo bón, dị ứng và vàng da.   

Những tác dụng của cây muồng trâu theo y học hiện đại

Cây muồng trâu có những tác dụng theo các nghiên cứu hiện đại như sau:

Ảnh 4- Tác dụng thảo dược 
Ảnh 4- Tác dụng thảo dược 

Liều lượng và cách dùng cây muồng trâu

Cây muồng trâu thường được dùng với liều lượng khoảng 4 - 5 gam và được dùng dưới dạng thuốc sắc. 

Những bài thuốc chữa bệnh từ cây muồng trâu

Cây muồng trâu mang lại rất nhiều công dụng chữa bệnh cho sức khỏe con người nên dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây muồng trâu mà bạn có thể tham khảo:

Bài thuốc chữa thấp khớp

Nguyên liệu: Bạn kết hợp dùng cây muồng trâu cùng với những loại thảo dược khác như là  vòi voi, dứa dại, quế chi cùng với rễ cỏ xước.

Cách làm vô cùng đơn giản như sau:

Ảnh 5-Cây muồng trâu chữa thấp khớp
Ảnh 5-Cây muồng trâu chữa thấp khớp

Xem thêm: Cao gắm hỗ trợ điều trị gout, đau nhức xương khớp

Xem thêm: Dây gắm chữa bệnh gout

Bài thuốc chữa đau thần kinh tọa

Bạn có thể sử dụng cách làm đơn giản như sau để chữa đau thần kinh tọa bằng cây muồng trâu: 

Bài thuốc chữa táo bón

Ảnh 6- Bài thuốc chữa táo bón
Ảnh 6- Bài thuốc chữa táo bón

Bài thuốc hỗ trợ điều trị lác và hắc lào

Bài thuốc điều trị bệnh đại tiện khó khăn do nhiệt

Ảnh 7 - Tác dụng thảo dược muồng trâu
Ảnh 7 - Tác dụng thảo dược muồng trâu

Bài thuốc hỗ trợ chữa trị mẩn ngứa ngoài da

Bài thuốc chữa táo bón nặng

Bài thuốc chữa lang ben

Ảnh 8 - Bài thuốc chữa lang ben
Ảnh 8 - Bài thuốc chữa lang ben

Những lưu ý khi sử dụng cây muồng trâu

Tuy cây muồng trâu có rất nhiều hoạt chất có công dụng chữa bệnh hiệu quả nhưng bạn vẫn cần lưu ý những điều sau đây khi sử dụng thảo dược này:

Ảnh 9 - Lưu ý khi sử dụng cây muồng trâu
Ảnh 9 - Lưu ý khi sử dụng cây muồng trâu

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích về đặc điểm, tác dụng cũng như bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nếu bạn cảm thấy thông tin này hữu ích thì đừng ngại chia sẻ bài viết này với mọi người nhé.

Xếp hạng: 5 (5 bình chọn)