Chỉ số HbA1c là gì? và cách ổn định HbA1c trong mức an toàn

06/10/2020

Mục lục [ Ẩn ]

Một trong những cách tiến hành chẩn đoán bệnh tiểu đường là xét nghiệm chỉ số HbA1c. Vậy chỉ số này là gì? Làm cách nào để biết mức độ bao nhiêu thì bệnh tiểu đường nặng hoặc nhẹ? Bài viết này sẽ giúp chúng ra trả lời các câu hỏi trên.

Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường là đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lên các cơ quan khác. Để thực hiện được điều này, bác sĩ cần xét nghiệm chỉ số HbA1c có trong cơ thể để xác đinh mức độ ổn định của đường huyết. Tuy nhiên, việc tiến hành xét nghiệm chỉ số này thường xuyên bị “quên lãng” trong quá trình điều trị. Nguyên nhân chính là do bệnh nhân không hiểu được tầm quan trọng của chỉ số vàng này trong quá trình kiềm hãm đường huyết trong cơ thể mình.

Chỉ số HbA1c là gì?
Chỉ số HbA1c là gì?

Chỉ số HbA1c là gì?

Chúng ta đã từng nghe nói rất nhiều về chỉ số HbA1c nhưng vẫn còn hoang mang chưa hiểu thực ra chỉ số này nói lên điều gì và nó có ý nghĩa như thế nào.

Thực chất, HbA1c cũng chỉ là một chỉ số xét nghiệm lượng đường trong máu nhưng thay vì tính tại thời điểm đo như chỉ số đường huyết thì lại tính được trong cả một khoảng thời gian kéo dài từ 03 đến 04 tháng. Chỉ số này rất hữu ích trong việc giúp người bệnh xác định một cách khá chính xác mức độ dao động của hàm lượng đường huyết ở một khoảng thời gian cụ thể là bao nhiêu. Chỉ số HbA1c được cho là lý tưởng khi dao động trong khoảng từ 4 đến 6% mmol/L.

Xem thêm:

Việc đo đường huyết bình thường chỉ xác định được hàm lượng đường trong máu tại một thời điểm nhất định, còn khi đã làm xét nghiệm để kiểm tra HbA1c thì sẽ phản ánh được hàm lượng đường trong máu khoảng 03 tháng trở lại đó. Chính điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các bác sĩ chẩn đoán bạn có chắc chắn bị tiểu đường hay không, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời.

Theo như phân tích từ Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số HbA1c được chia làm ba mức như sau:

  • Mức bình thường: Từ 5 đến 5,5%.
  • Giai đoạn tiền đái tháo đường: Từ 5,7 đến 6,4%.
  • Đang sống chung với đái tháo đường: Từ 6,5% trở lên.

Các chuyên gia khuyên rằng, bạn luôn phải giữ chỉ số HbA1c ở mức dưới 6,5% để cho thấy rằng bạn có một quá trình kiểm soát đường huyết khá tốt. Việc giữ cho chỉ số này luôn ở mức ổn định có thể giúp bạn ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rất tốt. Hay khi đang sống chung với bệnh tiểu đường, sự kiểm soát tốt chỉ số này sẽ giúp bạn tránh được những biến chứng nguy hiểm mà bệnh tiểu đường gây ra.

HbA1c là chỉ số xét nghiệm lượng đường trong máu
HbA1c là chỉ số xét nghiệm lượng đường trong máu

Để giữ chỉ số HbA1c ở mức ổn định, phải làm thế nào?

Để có được sự kiểm soát đường huyết tốt, mọi người cần phải luôn giữ cho chỉ số HbA1c luôn được ổn định. Sau đây, bài viết sẽ chia sẻ tới bạn đọc một số cách rất đơn giản có thể hỗ trợ bạn trong việc kiểm soát chỉ số HbA1c.

1. Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý

Dinh dưỡng lành mạnh chiếm vai trò quan trọng trong vấn để kiểm soát đường huyết của cơ thể, đồng thời cũng giữ cho chỉ số HbA1c luôn trong giới hạn cho phép. Những thực phẩm cần bổ sung nên có hàm lượng chất béo thấp, ít calorie như rau xanh, trái cây giàu chất xơ, hay thịt trắng, trứng, sữa tách béo, sữa giàu protein…

Để có được chế độ ăn khoa học, cần hạn chế sử dụng các loại thực phẩm được chế biến sẵn như chả lụa, xúc xích, chà bông, các loại kẹo bánh ngọt. Bên cạnh đó, việc tránh sử dụng rượu, bia, các chất kích thích là điều cần thiết để có được chỉ số HbA1c ở mức an toàn nhất.

Đừng quên sử dụng bữa sáng trong khẩu phần ăn, bởi bữa sáng là bữa ăn chính và là bữa ăn quan trọng nhất của một ngày, ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số HbA1c của cơ thể.

Ăn uống lành mạnh
Ăn uống lành mạnh

2. Đảm bảo giữ cho tinh thần luôn thỏa mái, tránh căng thẳng

    Tinh thần luôn được chăm sóc đặc biệt thì mới tạo ra năng lượng chống lại bệnh tật. Có thể bạn không cảm nhận được, tâm trạng thỏa mái sẽ ảnh hưởng rất tốt đến quá trình điều trị bệnh tiểu đường và giữ cho mức chỉ số HbA1c luôn được ổn định nhất.

    Sức khỏe sẽ càng ngày càng tồi tệ khi người bệnh bi quan, thiếu sức sống hoặc buồn bực, căng thẳng, chỉ số HbA1c cũng sẽ theo đó mà dao động thất thường. Vì vậy, hãy đảm bảo giữ được tinh thần vui vẻ, lạc quan và yêu cuộc sống, điều này vô cùng tốt cho bệnh tiểu đường.

    Tinh thần thỏa mái sẽ ngăn ngừa bệnh tật
    Tinh thần thỏa mái sẽ ngăn ngừa bệnh tật

    3. Tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày

      Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày chính là liểu thuốc bổ ích cho sức khỏe và cũng là cách đơn giản để mức chỉ số HbA1c luôn duy trì ở mức ổn định. Tập thể dục sẽ tạo cho cơ thể một hệ miễn dịch hoàn hảo, đồng thời tăng cường trao đổi Glucose tốt hơn.

      Một số môn thể dục phù hợp như yoga, chạy bộ, đạp xe… vừa nhẹ nhàng lại vừa rèn luyện sức dẻo dai của cơ thể. Việc luyện tập phải được diễn ra đều đặn mỗi ngày, ít nhất là 30 – 60 phút, tránh tập luyện quá sức, nếu không sẽ xảy ra những tổn thương không đáng có cho các cơ quan khác.

      Tập thể thao giúp tăng cường sức khỏe
      Tập thể thao giúp tăng cường sức khỏe

      4. Kiểm tra chỉ số HbA1c định kỳ

        Việc kiểm tra chỉ số HbA1c định kỳ sẽ giúp quá trình kiểm soát chỉ số này được tốt hơn. Từ kết quả kiểm tra định kỳ, người bệnh có thể điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cũng như luyện tập sao cho phù hợp để giữ chỉ số luôn ở mức ổn định. Hoặc việc phát hiện sớm chỉ số HbA1c ở mức quá cao quá thấp, các bác sĩ cũng sẽ có những lời khuyên thậm chí là chỉ định dùng thuốc để đưa chỉ số quay về mức an toàn.

        Theo các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo thì trong vòng một năm bạn nên tới các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra chỉ số HbA1c hai lần.

        Xét nghiệm HbA1c định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe
        Xét nghiệm HbA1c định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe

        Trên đây là toàn bộ thông tin và giải pháp tối ưu để ổn định chỉ số HbA1c. Mọi người nên tham khảo thêm để duy trì một sức khỏe tốt nhất, tránh lặp lại các sai lầm đã gặp phải trước đây. Hi vọng thông qua bài viết này, cộng đồng xã hội sẽ có những điều tích cực hơn để tạo cho mình một lối sống không bệnh tật.

        >> Xem thêm: Nguyên nhân bệnh tiểu đường và cách phòng ngừa

         

        Một trong những cách tiến hành chẩn đoán bệnh tiểu đường là xét nghiệm chỉ số HbA1c. Vậy chỉ số này là gì? Làm cách nào để biết mức độ bao nhiêu thì bệnh tiểu đường nặng hoặc nhẹ? Bài viết này sẽ giúp chúng ra trả lời các câu hỏi trên.

        Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường là đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường và ngăn ngừa biến chứng của bệnh lên các cơ quan khác. Để thực hiện được điều này, bác sĩ cần xét nghiệm chỉ số HbA1c có trong cơ thể để xác đinh mức độ ổn định của đường huyết. Tuy nhiên, việc tiến hành xét nghiệm chỉ số này thường xuyên bị “quên lãng” trong quá trình điều trị. Nguyên nhân chính là do bệnh nhân không hiểu được tầm quan trọng của chỉ số vàng này trong quá trình kiềm hãm đường huyết trong cơ thể mình.

        Chỉ số HbA1c là gì?

        Chỉ số HbA1c là gì?

        Chúng ta đã từng nghe nói rất nhiều về chỉ số HbA1c nhưng vẫn còn hoang mang chưa hiểu thực ra chỉ số này nói lên điều gì và nó có ý nghĩa như thế nào.

        Thực chất, HbA1c cũng chỉ là một chỉ số xét nghiệm lượng đường trong máu nhưng thay vì tính tại thời điểm đo như chỉ số đường huyết thì lại tính được trong cả một khoảng thời gian kéo dài từ 03 đến 04 tháng. Chỉ số này rất hữu ích trong việc giúp người bệnh xác định một cách khá chính xác mức độ dao động của hàm lượng đường huyết ở một khoảng thời gian cụ thể là bao nhiêu. Chỉ số HbA1c được cho là lý tưởng khi dao động trong khoảng từ 4 đến 6% mmol/L.

        Xem thêm:

        Việc đo đường huyết bình thường chỉ xác định được hàm lượng đường trong máu tại một thời điểm nhất định, còn khi đã làm xét nghiệm để kiểm tra HbA1c thì sẽ phản ánh được hàm lượng đường trong máu khoảng 03 tháng trở lại đó. Chính điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các bác sĩ chẩn đoán bạn có chắc chắn bị tiểu đường hay không, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời.

        Theo như phân tích từ Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số HbA1c được chia làm ba mức như sau:

        • Mức bình thường: Từ 5 đến 5,5%.
        • Giai đoạn tiền đái tháo đường: Từ 5,7 đến 6,4%.
        • Đang sống chung với đái tháo đường: Từ 6,5% trở lên.

        Các chuyên gia khuyên rằng, bạn luôn phải giữ chỉ số HbA1c ở mức dưới 6,5% để cho thấy rằng bạn có một quá trình kiểm soát đường huyết khá tốt. Việc giữ cho chỉ số này luôn ở mức ổn định có thể giúp bạn ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đường rất tốt. Hay khi đang sống chung với bệnh tiểu đường, sự kiểm soát tốt chỉ số này sẽ giúp bạn tránh được những biến chứng nguy hiểm mà bệnh tiểu đường gây ra.

        HbA1c là chỉ số xét nghiệm lượng đường trong máu

        #QUANG_CAO_TIN_LIEN_QUAN

        Để giữ chỉ số HbA1c ở mức ổn định, phải làm thế nào?

        Để có được sự kiểm soát đường huyết tốt, mọi người cần phải luôn giữ cho chỉ số HbA1c luôn được ổn định. Sau đây, bài viết sẽ chia sẻ tới bạn đọc một số cách rất đơn giản có thể hỗ trợ bạn trong việc kiểm soát chỉ số HbA1c.

        1. Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý

        Dinh dưỡng lành mạnh chiếm vai trò quan trọng trong vấn để kiểm soát đường huyết của cơ thể, đồng thời cũng giữ cho chỉ số HbA1c luôn trong giới hạn cho phép. Những thực phẩm cần bổ sung nên có hàm lượng chất béo thấp, ít calorie như rau xanh, trái cây giàu chất xơ, hay thịt trắng, trứng, sữa tách béo, sữa giàu protein…

        Để có được chế độ ăn khoa học, cần hạn chế sử dụng các loại thực phẩm được chế biến sẵn như chả lụa, xúc xích, chà bông, các loại kẹo bánh ngọt. Bên cạnh đó, việc tránh sử dụng rượu, bia, các chất kích thích là điều cần thiết để có được chỉ số HbA1c ở mức an toàn nhất.

        Đừng quên sử dụng bữa sáng trong khẩu phần ăn, bởi bữa sáng là bữa ăn chính và là bữa ăn quan trọng nhất của một ngày, ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số HbA1c của cơ thể.

        Ăn uống lành mạnh

        2. Đảm bảo giữ cho tinh thần luôn thỏa mái, tránh căng thẳng

          Tinh thần luôn được chăm sóc đặc biệt thì mới tạo ra năng lượng chống lại bệnh tật. Có thể bạn không cảm nhận được, tâm trạng thỏa mái sẽ ảnh hưởng rất tốt đến quá trình điều trị bệnh tiểu đường và giữ cho mức chỉ số HbA1c luôn được ổn định nhất.

          Sức khỏe sẽ càng ngày càng tồi tệ khi người bệnh bi quan, thiếu sức sống hoặc buồn bực, căng thẳng, chỉ số HbA1c cũng sẽ theo đó mà dao động thất thường. Vì vậy, hãy đảm bảo giữ được tinh thần vui vẻ, lạc quan và yêu cuộc sống, điều này vô cùng tốt cho bệnh tiểu đường.

          Tinh thần thỏa mái sẽ ngăn ngừa bệnh tật

          3. Tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày

            Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày chính là liểu thuốc bổ ích cho sức khỏe và cũng là cách đơn giản để mức chỉ số HbA1c luôn duy trì ở mức ổn định. Tập thể dục sẽ tạo cho cơ thể một hệ miễn dịch hoàn hảo, đồng thời tăng cường trao đổi Glucose tốt hơn.

            Một số môn thể dục phù hợp như yoga, chạy bộ, đạp xe… vừa nhẹ nhàng lại vừa rèn luyện sức dẻo dai của cơ thể. Việc luyện tập phải được diễn ra đều đặn mỗi ngày, ít nhất là 30 – 60 phút, tránh tập luyện quá sức, nếu không sẽ xảy ra những tổn thương không đáng có cho các cơ quan khác.

            Tập thể thao giúp tăng cường sức khỏe

            #QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

            4. Kiểm tra chỉ số HbA1c định kỳ

              Việc kiểm tra chỉ số HbA1c định kỳ sẽ giúp quá trình kiểm soát chỉ số này được tốt hơn. Từ kết quả kiểm tra định kỳ, người bệnh có thể điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cũng như luyện tập sao cho phù hợp để giữ chỉ số luôn ở mức ổn định. Hoặc việc phát hiện sớm chỉ số HbA1c ở mức quá cao quá thấp, các bác sĩ cũng sẽ có những lời khuyên thậm chí là chỉ định dùng thuốc để đưa chỉ số quay về mức an toàn.

              Theo các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo thì trong vòng một năm bạn nên tới các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra chỉ số HbA1c hai lần.

              Xét nghiệm HbA1c định kỳ để biết được tình trạng sức khỏe

              Trên đây là toàn bộ thông tin và giải pháp tối ưu để ổn định chỉ số HbA1c. Mọi người nên tham khảo thêm để duy trì một sức khỏe tốt nhất, tránh lặp lại các sai lầm đã gặp phải trước đây. Hi vọng thông qua bài viết này, cộng đồng xã hội sẽ có những điều tích cực hơn để tạo cho mình một lối sống không bệnh tật.

              >> Xem thêm: Nguyên nhân bệnh tiểu đường và cách phòng ngừa

               

              Xếp hạng: 5 (7 bình chọn)

              Tin liên quan

              Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân?
              23/04/2024
              Tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý nguy hiểm, có thể khiến thai chậm tăng trưởng trong tử cung. Vậy mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng…
              Tuyệt chiêu nấu cháo yến mạch cho người tiểu đường cực ngon
              23/04/2024
              Yến mạch là một trong các loại ngũ cốc được các chuyên gia khuyến khích người tiểu đường nên sử dụng. Trong bài viết này, hãy cùng Kiên Minh tìm hiểu…
              Quả dứa dại - Tin vui cho ai bị Gout, Tiểu đường
              23/04/2024
              Quả dứa dại với tên khác dứa rừng là một loại quả phổ biến, đa số mọc hoang ở nước ta. Nó thường được sử dụng trong đông y để trị sỏi thận, viêm…