Chỉ số đường huyết - Thước đo và phòng bệnh tiểu đường

26/01/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Chỉ số đường huyết - Thước đo vàng chẩn đoán và phòng bệnh tiểu đường bạn đã biết thông tin chính xác chưa? Hãy cùng Duockienminh tìm hiểu ngay dưới bài viết này để thấy tầm quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh tiểu đường nhé!

Chỉ số đường huyết là gì?
Chỉ số đường huyết là gì?

1. Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết là tình trạng phản ánh nồng độ đường glucose trong máu. Glucose là loại đường đơn, được phân thành từ quá trình chuyển hóa thức ăn có chứa tinh bột và đường như: ngũ cốc (mè, gạo, lúa mì, những loại đậu), những loại hoa củ quả, hoa quả, đường mía… 

Đường hay glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể, cực kỳ quan trọng và cần thiết cho các cơ quan đặc biệt là hệ thần kinh và tổ chức não bộ.

Lượng đường trong máu được đo bằng đơn vị mmol/l hoặc mg/dl. Để biến đổi từ đơn vị, ta tính như sau: 

Ví dụ đường huyết lúc đói của một người là 7 mmol/l sẽ bằng 7 x 18 = 126 mg/dl.

2. Chỉ số đường huyết bình thường là bao nhiêu?

Nồng độ glucose trong máu thay đổi theo từng giờ, liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn và sinh hoạt. 

Do đó để xác định một người có mắc bệnh tiểu đường hay không, các bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm chỉ số đường huyết tại các thời điểm khác nhau. 

Chỉ số đường huyết bình thường của từng loại xét nghiệm là khác nhau và người bệnh cần tìm hiểu rõ ý nghĩa của chúng.

Bảng chỉ số đường huyết
Bảng chỉ số đường huyết

2.1. Chỉ số đường huyết bất kỳ

Khi đo đường huyết đối với người bình thường, thông thường các bác sĩ sẽ sử dụng chỉ số đường huyết bất kỳ, có thể thực hiện bất cứ lúc nào, không liên quan đến bữa ăn. Đây là một trong những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường nên rất cần lưu ý. 

Nếu kết quả nồng độ đường trong máu < 140 mg/dL hay quy đổi sang thành < 7,8 mml/l thì được cho là bình thường.

Nếu kết quả này lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dL (11,1 mmol/l) thì bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra thêm để kết luận chính xác tình trạng đường huyết.

Khi chỉ số nằm trong khoảng 140 - 199 mg/dL (7,8 - 11,0 mmol/l) sẽ được gọi là giai đoạn tiền tiểu đường.

Xem thêm:

2.2. Chỉ số đường huyết lúc đói

Là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá người bệnh tiểu đường, chỉ số đường huyết lúc đói được thực hiện khi bệnh nhân nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ. 

Thông thường, các bác sĩ sẽ để bệnh nhân nhịn đói qua đêm từ 8 - 14 giờ và tiến hành đo vào buổi sáng.

Qua nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ số đường huyết lúc đói của người khoẻ mạnh không có liên quan đến bệnh tiểu đường là khoảng 70-100 mg/dL (3,9 - 5,6 mmol/L), những người có chỉ số đường huyết lúc đói trong khoảng trên không có nguy cơ bệnh tiểu đường trong vòng 10 năm tới hoặc lâu hơn.

2.3. Chỉ số đường huyết sau ăn

Theo các chuyên gia y tế, đối với người bình thường khoẻ mạnh, chỉ số này được đo trong vòng 1 - 2 giờ sau ăn sẽ cho kết quả là dưới 140 mg/dL, tương đương với 7,8 mmol/l.

2.4. Chỉ số đường huyết lúc đi ngủ

Chỉ số đường huyết lúc ngủ
Chỉ số đường huyết lúc ngủ

Nồng độ đường trong máu của người bình thường khi đi ngủ thường dao động trong khoảng từ 110 - 150 mg/dL hay quy đổi đơn vị là 6,0 - 8,3mmol/l.

2.5. Nghiệm pháp dung nạp glucose

Đối với người bệnh có rối loạn đường máu hoặc đường máu lúc đói bình thường nhưng có biểu hiện của bệnh tiểu đường, các bác sĩ sẽ tiến hành nghiệm pháp dung nạp glucose để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh. 

Để có thể thực hiện nghiệm pháp và cho kết quả chính xác nhất, bệnh nhân bắt buộc phải nhịn đói qua đêm từ 8 - 14 giờ. Sau đó người bệnh sẽ được uống 75g glucose khan hoà loãng với 250 - 300ml nước, uống trong 5 phút. 

Đánh giá đường máu sau uống 2 giờ ở người không có thai như sau: 

2.6. Xét nghiệm Hemoglobin A1c (HbA1c)

Đây là một xét nghiệm hiện đại, chỉ được công nhận khi được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế. 

Chỉ số HbA1c không chỉ được sử dụng để chẩn đoán mà còn để theo dõi việc đáp ứng thuốc, hiệu quả điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2.

Kết quả xét nghiệm HbA1c < 5,7% là bình thường. Khi kết quả lớn hơn hoặc bằng 6,5% thì được chẩn đoán bệnh tiểu đường.

3. Chỉ số đường huyết bình thường của thai phụ

Chỉ số đường huyết bình thường của thai phụ
Chỉ số đường huyết bình thường của thai phụ

Để đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng cho 2 người khi mang thai, lượng máu trong cơ thể phụ nữ sẽ tăng lên, chính vì thế, lượng đường trong máu sẽ tiêu giảm. Mức đường huyết bình thường của phụ nữ mang thai thấp hơn so với những người không mang thai

Dựa theo những nghiên cứu và phân tích, chỉ số đường huyết an toàn thông thường của thai phụ:

4. Chỉ số đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?

Đường hay glucose là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, đó đó, khi nồng độ đường trong máu quá thấp hay quá cao so với giá trị bình thường đều gây nguy hiểm cho sức khỏe. 

4.1. Chỉ số đường huyết cao

Chỉ số đường huyết cao
Chỉ số đường huyết cao

Khi cơ thể ở trạng thái bình thường, glucose là nguyên liệu để tạo năng lượng cho các tế bào của cơ thể. Khi tăng đường huyết cao kèm thêm các dấu hiệu sau thì cần được đến nơi cơ sở Y tế gần nhất để được điều trị kịp thời: 

Khi nồng độ glucose tăng, glucose không vào được tế bào và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm:

4.2. Chỉ số đường huyết thấp

Một trong những biến chứng hay gặp của người bệnh tiểu đường khi sử dụng thuốc không đúng liều, đúng cách là hạ đường huyết. Khi chỉ số đường máu dưới 70mg/dL (3,9 mmol/l) thì được gọi là hạ đường huyết. 

Nếu mức độ giảm đường máu nhẹ, người bệnh sẽ cảm thấy run rẩy, chóng mặt, vã mồ hôi, cảm thấy đói. Có thể xử trí bằng cách bổ sung đường ngay lập tức. Nếu sau khi bổ sung đường, triệu chứng vẫn không suy giảm, người bệnh cần được đưa đến cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị.

Khi lượng đường trong máu giảm nhiều có thể dẫn đến hôn mê, tổn thương tế bào não do không đủ năng lượng. 

5. Cách duy trì chỉ số đường huyết an toàn

Cách duy trì chỉ số đường huyết an toàn
Cách duy trì chỉ số đường huyết an toàn

Để duy trì mức đường huyết tiêu chuẩn an toàn và lành mạnh, người bệnh tiểu đường cần thực hiện chế độ ăn uống, tập luyện và lối sống sinh hoạt khoa học. Người bệnh có thể tham khảo những phương pháp dưới đây:

Như vậy, chỉ số đường huyết sẽ luôn dao động theo các thời điểm. Do đó, mức chỉ số an toàn cũng sẽ xác định dựa vào từng đối tượng: ở người bình thường, người bị tiền tiểu đường, người tiểu đường và người bị tiểu đường thai kỳ.

Đối với người tiền tiểu đường nên có biện pháp phòng ngừa sự tăng cao của đường huyết, theo dõi thường xuyên để kìm hãm mức đường huyết này, tránh sự thay đổi đột biến. 

Đối với người đã bị tiểu đường, cần duy trì sức khỏe bằng thuốc (ở người bị tiểu đường thai kỳ nên hỏi ý kiến bác sĩ), thay đổi lối sống tích cực và áp dụng các nguyên tắc điều trị một cách hợp lý để đảm bảo được mức đường huyết an toàn nhất.

Đừng để tiểu đường luôn là nỗi lo của bạn, hãy gọi điện ngay với chúng tôi thông qua hotline dưới đây để được tư vấn chi tiết về thông tin cũng như biện pháp phòng ngừa bệnh nhé!

02163541383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Chỉ số đường huyết - Thước đo vàng chẩn đoán và phòng bệnh tiểu đường bạn đã biết thông tin chính xác chưa? Hãy cùng Duockienminh tìm hiểu ngay dưới bài viết này để thấy tầm quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh tiểu đường nhé!

Chỉ số đường huyết là gì?

1. Chỉ số đường huyết là gì?

Chỉ số đường huyết là tình trạng phản ánh nồng độ đường glucose trong máu. Glucose là loại đường đơn, được phân thành từ quá trình chuyển hóa thức ăn có chứa tinh bột và đường như: ngũ cốc (mè, gạo, lúa mì, những loại đậu), những loại hoa củ quả, hoa quả, đường mía… 

Đường hay glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể, cực kỳ quan trọng và cần thiết cho các cơ quan đặc biệt là hệ thần kinh và tổ chức não bộ.

Lượng đường trong máu được đo bằng đơn vị mmol/l hoặc mg/dl. Để biến đổi từ đơn vị, ta tính như sau: 

Ví dụ đường huyết lúc đói của một người là 7 mmol/l sẽ bằng 7 x 18 = 126 mg/dl.

2. Chỉ số đường huyết bình thường là bao nhiêu?

Nồng độ glucose trong máu thay đổi theo từng giờ, liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn và sinh hoạt. 

Do đó để xác định một người có mắc bệnh tiểu đường hay không, các bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm chỉ số đường huyết tại các thời điểm khác nhau. 

Chỉ số đường huyết bình thường của từng loại xét nghiệm là khác nhau và người bệnh cần tìm hiểu rõ ý nghĩa của chúng.

Bảng chỉ số đường huyết

2.1. Chỉ số đường huyết bất kỳ

Khi đo đường huyết đối với người bình thường, thông thường các bác sĩ sẽ sử dụng chỉ số đường huyết bất kỳ, có thể thực hiện bất cứ lúc nào, không liên quan đến bữa ăn. Đây là một trong những tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tiểu đường nên rất cần lưu ý. 

Nếu kết quả nồng độ đường trong máu < 140 mg/dL hay quy đổi sang thành < 7,8 mml/l thì được cho là bình thường.

Nếu kết quả này lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dL (11,1 mmol/l) thì bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra thêm để kết luận chính xác tình trạng đường huyết.

Khi chỉ số nằm trong khoảng 140 - 199 mg/dL (7,8 - 11,0 mmol/l) sẽ được gọi là giai đoạn tiền tiểu đường.

Xem thêm:

2.2. Chỉ số đường huyết lúc đói

Là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá người bệnh tiểu đường, chỉ số đường huyết lúc đói được thực hiện khi bệnh nhân nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ. 

Thông thường, các bác sĩ sẽ để bệnh nhân nhịn đói qua đêm từ 8 - 14 giờ và tiến hành đo vào buổi sáng.

Qua nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ số đường huyết lúc đói của người khoẻ mạnh không có liên quan đến bệnh tiểu đường là khoảng 70-100 mg/dL (3,9 - 5,6 mmol/L), những người có chỉ số đường huyết lúc đói trong khoảng trên không có nguy cơ bệnh tiểu đường trong vòng 10 năm tới hoặc lâu hơn.

2.3. Chỉ số đường huyết sau ăn

Theo các chuyên gia y tế, đối với người bình thường khoẻ mạnh, chỉ số này được đo trong vòng 1 - 2 giờ sau ăn sẽ cho kết quả là dưới 140 mg/dL, tương đương với 7,8 mmol/l.

2.4. Chỉ số đường huyết lúc đi ngủ

Chỉ số đường huyết lúc ngủ

Nồng độ đường trong máu của người bình thường khi đi ngủ thường dao động trong khoảng từ 110 - 150 mg/dL hay quy đổi đơn vị là 6,0 - 8,3mmol/l.

2.5. Nghiệm pháp dung nạp glucose

Đối với người bệnh có rối loạn đường máu hoặc đường máu lúc đói bình thường nhưng có biểu hiện của bệnh tiểu đường, các bác sĩ sẽ tiến hành nghiệm pháp dung nạp glucose để kiểm tra chính xác tình trạng bệnh. 

Để có thể thực hiện nghiệm pháp và cho kết quả chính xác nhất, bệnh nhân bắt buộc phải nhịn đói qua đêm từ 8 - 14 giờ. Sau đó người bệnh sẽ được uống 75g glucose khan hoà loãng với 250 - 300ml nước, uống trong 5 phút. 

Đánh giá đường máu sau uống 2 giờ ở người không có thai như sau: 

2.6. Xét nghiệm Hemoglobin A1c (HbA1c)

Đây là một xét nghiệm hiện đại, chỉ được công nhận khi được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế. 

Chỉ số HbA1c không chỉ được sử dụng để chẩn đoán mà còn để theo dõi việc đáp ứng thuốc, hiệu quả điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2.

Kết quả xét nghiệm HbA1c < 5,7% là bình thường. Khi kết quả lớn hơn hoặc bằng 6,5% thì được chẩn đoán bệnh tiểu đường.

3. Chỉ số đường huyết bình thường của thai phụ

Chỉ số đường huyết bình thường của thai phụ

Để đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng cho 2 người khi mang thai, lượng máu trong cơ thể phụ nữ sẽ tăng lên, chính vì thế, lượng đường trong máu sẽ tiêu giảm. Mức đường huyết bình thường của phụ nữ mang thai thấp hơn so với những người không mang thai

Dựa theo những nghiên cứu và phân tích, chỉ số đường huyết an toàn thông thường của thai phụ:

4. Chỉ số đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?

Đường hay glucose là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, đó đó, khi nồng độ đường trong máu quá thấp hay quá cao so với giá trị bình thường đều gây nguy hiểm cho sức khỏe. 

4.1. Chỉ số đường huyết cao

Chỉ số đường huyết cao

Khi cơ thể ở trạng thái bình thường, glucose là nguyên liệu để tạo năng lượng cho các tế bào của cơ thể. Khi tăng đường huyết cao kèm thêm các dấu hiệu sau thì cần được đến nơi cơ sở Y tế gần nhất để được điều trị kịp thời: 

Khi nồng độ glucose tăng, glucose không vào được tế bào và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm:

#QUANG_CAO_TIN_LIEN_QUAN

4.2. Chỉ số đường huyết thấp

Một trong những biến chứng hay gặp của người bệnh tiểu đường khi sử dụng thuốc không đúng liều, đúng cách là hạ đường huyết. Khi chỉ số đường máu dưới 70mg/dL (3,9 mmol/l) thì được gọi là hạ đường huyết. 

Nếu mức độ giảm đường máu nhẹ, người bệnh sẽ cảm thấy run rẩy, chóng mặt, vã mồ hôi, cảm thấy đói. Có thể xử trí bằng cách bổ sung đường ngay lập tức. Nếu sau khi bổ sung đường, triệu chứng vẫn không suy giảm, người bệnh cần được đưa đến cơ sở y tế để chẩn đoán và điều trị.

Khi lượng đường trong máu giảm nhiều có thể dẫn đến hôn mê, tổn thương tế bào não do không đủ năng lượng. 

5. Cách duy trì chỉ số đường huyết an toàn

Cách duy trì chỉ số đường huyết an toàn

Để duy trì mức đường huyết tiêu chuẩn an toàn và lành mạnh, người bệnh tiểu đường cần thực hiện chế độ ăn uống, tập luyện và lối sống sinh hoạt khoa học. Người bệnh có thể tham khảo những phương pháp dưới đây:

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

Như vậy, chỉ số đường huyết sẽ luôn dao động theo các thời điểm. Do đó, mức chỉ số an toàn cũng sẽ xác định dựa vào từng đối tượng: ở người bình thường, người bị tiền tiểu đường, người tiểu đường và người bị tiểu đường thai kỳ.

Đối với người tiền tiểu đường nên có biện pháp phòng ngừa sự tăng cao của đường huyết, theo dõi thường xuyên để kìm hãm mức đường huyết này, tránh sự thay đổi đột biến. 

Đối với người đã bị tiểu đường, cần duy trì sức khỏe bằng thuốc (ở người bị tiểu đường thai kỳ nên hỏi ý kiến bác sĩ), thay đổi lối sống tích cực và áp dụng các nguyên tắc điều trị một cách hợp lý để đảm bảo được mức đường huyết an toàn nhất.

Đừng để tiểu đường luôn là nỗi lo của bạn, hãy gọi điện ngay với chúng tôi thông qua hotline dưới đây để được tư vấn chi tiết về thông tin cũng như biện pháp phòng ngừa bệnh nhé!

02163541383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Xếp hạng: 4.9 (21 bình chọn)

Tin liên quan

Dùng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có hiệu quả không?
25/03/2024
Sử dụng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có lẽ còn khá mới lạ với nhiều người. Phương pháp này đã được chứng minh là có khả năng cải…
Góc nhìn tổng quan về bệnh tiểu đường
21/03/2024
Bệnh tiểu đường đang ngày càng phổ biến, là gánh nặng y tế cho toàn xã hội và có xu hướng ngày một trẻ hóa. Hiểu rõ về bệnh sẽ giúp mọi người có thể…
Scoby có ăn được không
20/03/2024
Trà Kombucha là loại trà được lên men từ scoby. Vậy scoby là gì? Scoby có ăn được không? Cách nuôi scoby để làm nên món trà kombucha như thế nào? Hãy…