Bí mật từ công dụng của củ sắn trong chữa bệnh

02/03/2022

Mục lục [ Ẩn ]

Củ sắn là thành phần chính trong nhiều món ăn dân dã không chỉ ở nông thôn Việt Nam, mà còn trở thành “đặc sản” với cả người dân thành phố. Bởi vừa là nguồn dinh dưỡng cung cấp nhiều năng lượng, loại củ này còn chữa được bệnh mãn tính như tiểu đường, giúp giảm cân,... Tuy nhiên, tránh dùng củ sắn sống vì ẩn chứa nhiều nguy cơ nguy hiểm đến sức khỏe.

Ảnh 0: Củ sắn
Ảnh 0: Củ sắn

Củ sắn có tác dụng gì?

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Ảnh 1: Củ sắn giúp giảm đường huyết
Ảnh 1: Củ sắn giúp giảm đường huyết

Xem thêm: Dây thìa canh trị tiểu đường

Xem ngay: Cao dây thìa canh

Ăn củ sắn giúp giảm cân

Có lợi cho đường tiêu hóa

Ảnh 2: Củ sắn cải thiện chức năng hệ tiêu hoá
Ảnh 2: Củ sắn cải thiện chức năng hệ tiêu hoá

Cung cấp năng lượng cho cơ thể

Củ sắn từng là lương thực “cứu đói” cho bà con nông dân, bởi hàm lượng tinh bột (carbohydrate) cao. Thành phần này sẽ giúp cung cấp nhanh năng lượng cho cơ thể, từ đó cải thiện chức năng não bộ, đập tan trạng thái mệt mỏi, lờ đờ.

Ăn sắn giúp cải thiện thị lực

Ngoài những tác dụng trên, củ sắn còn nuôi dưỡng, bảo vệ cho đôi mắt của bạn. Vì nó chứa đầy đủ vitamin A và khoáng chất để nuôi dưỡng, cải thiện thị lực, phòng, chống được các bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, khô mắt,...

Đặc điểm về củ sắn

Củ sắn là gì?

Ảnh 3: Hình ảnh củ sắn
Ảnh 3: Hình ảnh củ sắn

Trong khoai mì có chứa thành phần dinh dưỡng gì?

Năng lượng: 670 kcal.

Carbohydrate: 38,1 gram (trong đó có 1,8 gram chất xơ và 1,7 gram đường).

Nước: 60 gram.

Protein: 1,4 gram.

Các vitamin: Vitamin C: 20,6mg, vitamin B1: 8% DV, vitamin B2: 4% DV, vitamin B3: 6% DV, vitamin B6: 7% DV,...

Các khoáng chất: Kali 271mg, Calci 16mg, Magie 21mg, Phospho 27mg,...

(DV: Lượng tiêu thụ khuyến nghị hàng ngày của một người trưởng thành)

Ảnh 4: Hàm lượng dinh dưỡng trong củ sắn
Ảnh 4: Hàm lượng dinh dưỡng trong củ sắn

Củ sắn có độc không? Tác hại của củ sắn

Ảnh 5: Củ sắn nếu không dùng đúng cách có thể dẫn đến tử vong
Ảnh 5: Củ sắn nếu không dùng đúng cách có thể dẫn đến tử vong

Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,...

Rối loạn thần kinh: Nhức đầu, chóng mặt, ù tai, nóng bừng mặt, co giật, hôn mê…

Rối loạn hô hấp: Vật vã, khó thở, rối loạn nhịp thở, trụy tim mạch, suy hô hấp gây tử vong.

Cách ăn củ sắn đúng cách để phòng ngừa ngộ độc

Rửa sạch, gọt bỏ lớp vỏ hồng của củ sắn.

Ngâm trong nước từ 48-60 giờ trước khi chế biến để loại bỏ độc tố.

Hấp, luộc, chiên, nướng cho đến khi chín mềm. Cần lưu ý cần phải mở nắp nồi để chất độc bay ra ngoài.

Ảnh 6: Cách chế biến củ sắn đúng cách
Ảnh 6: Cách chế biến củ sắn đúng cách

Những ai không nên ăn sắn

Một số món chế biến từ củ sắn hiện nay

Chè sắn nước cốt dừa

Ảnh 7: Chè sắn cốt dừa- món ăn được ưa chuộng vào mùa đông
Ảnh 7: Chè sắn cốt dừa- món ăn được ưa chuộng vào mùa đông

Nguyên liệu: Củ sắn, bột năng, đường, nước cốt dừa, lạc rang.

Cách tiến hành

Loại bỏ lớp vỏ ngoài của củ sắn, rồi cắt bỏ phần đầu và đuôi. Rửa sạch, ngâm với nước trong 30 phút và cắt thành miếng nhỏ.

Ngâm bột năng khoảng 10 phút trong nước cho trương nở.

Cho sắn vào nồi luộc đến khi gần chín thì thêm bột năng đã ngâm vào đun cùng cho đến khi sắn mềm thì thêm đường vào, khuấy đều. 

Thêm nước cốt dừa vào cho đến khi sánh lại thì tắt bếp.

Múc chè sắn ra và thêm lạc rang giã nhỏ lên trên là dùng được.

Bánh sắn nướng- đặc sản của người thành phố

Ảnh 8: Bánh sắn nướng- món ăn đường phố được yêu thích
Ảnh 8: Bánh sắn nướng- món ăn đường phố được yêu thích

Chuẩn bị: Củ sắn, bột năng, nước cốt dừa, sữa đặc, muối.

Cách tiến hành

  • Củ sắn được sơ chế giống như làm chè sắn cốt dừa, sau đó bào thành sợi nhỏ. Phần sợi này được loại bỏ hết nước bên trong.
  • Thêm sữa đặc, nước cốt dừa vào trộn cùng cho đến khi tạo ra hỗn hợp sền sệt thì thêm bột năng và muối vào.
  • Cho tất cả vào máy xay và xay thật nhuyễn.
  • Cho nguyên liệu đã xay vào khuôn rồi nướng ở nhiệt độ khoảng 145 độ C trong khoảng 90 phút.
  • Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ bột mì, sau đó dùng làm bánh mì không chứa gluten.
  • Làm thành bột sắn, món ăn tráng miệng quen thuộc.
  • Làm thuốc, giấy, vật liệu xây dựng
  • Cho động vật ăn.

Như vậy, củ sắn là thực phẩm dinh dưỡng và là phương thuốc để chữa bệnh. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ cung cấp những thông tin bổ ích cho các sức khỏe của bạn và những người xung quanh.

Xếp hạng: 5 (8 bình chọn)