Dấu hiệu bệnh tiểu đường và cách nhận biết

30/05/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Dấu hiệu bệnh tiểu đường có thực sự biểu hiện rõ ràng trên cơ thể không? Đó là câu hỏi thường xuyên gặp phải, bởi những biến chứng nguy hiểm từ bệnh tiểu đường gây ra làm cho cả thế giới đều lo sợ. Nếu sớm phát hiện bệnh mới có thể sớm ngăn ngừa.

Nếu không may mắc phải bệnh tiểu đường, có lẽ bạn phải xác định sống chung với bệnh cả đời. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng bạn không thể phòng tránh hoặc làm gì đó để bớt nặng nề hơn nếu chúng ta nhận biết sớm qua các dấu hiệu bệnh tiểu đường để kiểm soát và chung sống hòa bình với nó.

Bệnh tiểu đường xuất hiện thông qua những dấu hiệu nào?
Bệnh tiểu đường xuất hiện thông qua những dấu hiệu nào?

1. Vài nét về bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là căn bệnh ảnh hưởng đến khả năng sản xuất hoặc đáp ứng insulin của cơ thể, dẫn đến lượng đường trong máu cao. Tiểu đường nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng tiêu cực, tác động lớn đến sức khỏe và làm giảm tuổi thọ.

Bệnh tiểu đường bao gồm hai loại chính là tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type 2. Nếu tiểu đường Type 2 thường diễn ra từ từ, trong âm thầm kéo dài thì tiểu đường Type 1 lại diễn ra một cách rầm rộ trong vài ngày hoặc vài tuần trước khi chuyển qua giai đoạn nguy hiểm.

2. Dấu hiệu bệnh tiểu đường 

Tuy bệnh tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type có những diễn biến bệnh khác nhau như trên, nhưng dấu hiệu bệnh lại có nhiều điểm tương đồng như sau:

2.1. Đói nhiều, mệt nhiều

Trong cơ thể có chất đường, dưới sự tác động của hormone insulin được đưa vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng cung cấp, phục vụ cho nhu cầu hoạt động của con người. Ở người bị bệnh tiểu đường, do insulin không cung cấp đủ năng lượng đi nuôi cơ thể, vì vậy người bị bệnh này sẽ dần bị mất sức, cơ thể mệt mỏi. Và khi cơ thể thiếu đi năng lượng tích trữ thì sẽ kích thích lên trung ương thần kinh, đòi hỏi cơ thể cung cấp thức ăn, do đó cảm giác đói sẽ xảy ra liên tục.

Xem thêm:

2.2. Khát nhiều, tiểu nhiều

Một người bình thường, mỗi ngày sẽ đi tiểu trung bình 07 lần. Tuy nhiên, đối với người bị bệnh tiểu đường thì số lần đi tiểu nhiều hơn, có thể lên gấp đôi. Điều này xảy ra do lượng đường trong máu cao, khiến cơ thể tái hấp thu ở thận diễn ra không được hiệu quả dẫn đến lượng nước trong cơ thể bị mất đi nhiều hơn, cùng với đó là lượng nước tiểu tăng lên.

Nước tiểu nhiều sẽ gây nên tình trạng thường xuyên khát nước, và càng uống nước thì sẽ đi tiểu nhiều hơn bình thường.

2.3. Khô miệng, ngứa da

Đây là hệ quả của việc cơ thể bị thiếu nước. Người bị bệnh tiểu đường nếu không uống đủ nước để bổ sung lại lượng nước đã mất đi, sẽ gây ra hậu quả là khô miệng, da dẻ bị khô nứt và có cảm giác ngứa khắp cơ thể.

2.4. Mắt mờ

Nồng độ đường huyết tăng cao làm tăng độ nhớt cũng như áp suất của máu. Điều này dễ dẫn tới hệ thống mạch máu của mắt xuất hiện trạng thái mờ đục, suy giảm thị lực nghiêm trọng.

Những dấu hiệu bệnh tiểu đường thể hiện trên cơ thể sẽ dần tăng theo thời gian, không chỉ thế, biểu hiện sẽ ngày càng rõ ràng, người bệnh nên dựa vào những điều này để thăm khám với các cơ sở y tế sớm, phòng ngừa những bất trắc có thể xảy ra.

Những dấu hiệu bệnh tiểu đường phổ biến nhất
Những dấu hiệu bệnh tiểu đường phổ biến nhất

Các dấu hiệu bệnh tiểu đường sẽ giống nhau ở một vài biểu hiện rõ ràng như trên, ngoài ra để phân biệt được đâu là bệnh tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type 2 thì dựa vào các dấu hiệu sau:

3. Dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 1

Nguyên nhân xảy ra bệnh tiểu đường Type 1 là do các tế bào sản sinh insulin ở tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến insulin trong cơ thể bị thiếu hụt tuyệt đối. Điều này dẫn đến dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 1 sẽ rõ ràng hơn.

3.1. Sụt cân nhanh chóng

Do cơ thể người mắc phải bệnh tiểu đường không thể tích trữ năng lượng thì chất đường phải dùng chất béo dự trữ để nuôi cơ thể. Khi lượng chất béo bị lấy đi thì cân nặng sẽ bị tụt nhanh chóng, khiến cho người bệnh trở nên gầy gò, xanh xao.

3.2. Buồn nôn và nôn

Khi cơ thể chuyển hóa quá nhiều chất béo dự trữ sẽ tạo ra nhiều Ceton. Chất này tích tụ nhiều trong máu sẽ gây ra tình trạng nhiễm toán huyết, rất nguy hiểm.

4. Dấu hiệu bệnh tiểu đường type 2

Bệnh tiểu đường Type 2 có những biểu hiện khác so với Type 1. Hệ thống tự miễn dịch của người mắc bệnh tiểu đường Type 2 không tấn công các tế bào beta. Thay vào đó, bệnh tiểu đường Type 2 xảy ra khi cơ thể mất khả năng đáp ứng lại insulin. Tình trạng này được gọi là kháng insulin.

Một điều khác với Type 1 nữa là tiểu đường Type 2 không có dấu hiệu bệnh rõ ràng cho đến khi biến chứng xảy ra. Người bị tiểu đường Type 2 thường có những dấu hiệu lở loét, viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng, nhiễm nấm, nhất là khi có một vết xước nhỏ trên cơ thể do nồng độ đường huyết cao diễn ra trong thời gian dài, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.

Ngoài những điều trên, dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 2 còn thông qua biểu hiện:

  • Tê tay chân do những ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh gây ra.
  • Da tái nhợt, sạm màu ở dưới vùng cánh tay hoặc xung quanh cổ.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 2
Dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 2

Nếu bạn lớn hơn 45 tuổi hoặc có các dấu hiệu bệnh tiểu đường như trên, điều quan trọng là phải kiểm tra. Khi bạn phát hiện sớm tình trạng này, bạn có thể tránh được tổn thương thần kinh, rắc rối về tim và các biến chứng khác. Ngoài ra bạn cũng có thể tự thử lượng đường huyết của bạn ngay tại nhà với máy đo đường huyết. Nó cũng là một thiết bị vô cùng hữu ích và cần thiết để chẩn đoán sơ bộ bệnh tiểu đường có hoặc không của bạn và cả gia đình.

>> Xem thêm: Viên thìa canh giảo cổ lam - kết hợp 2 loại thảo dược quý cho người tiểu đường

5. Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới

Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới
Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới

Có hai dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới cần quan tâm đó là tình trạng xuất tinh ngược và rối loạn cương dương. Cụ thể như sau

5.1. Rối loạn cương dương

Khi gặp tình trạng này, nam giới mất khả năng cương cứng hay duy trì cương cứng. Ngoài ra, dấu hiệu này cũng cảnh báo một số bệnh khác như căng thẳng, cao huyết áp, hút thuốc và một số tác dụng phụ của thuốc hay bệnh thận. Cũng có thể là liên quan đến thần kinh hay hệ tuần hoàn.

Nếu bắt đầu thấy xuất hiện tình trạng rối loạn cương dương thì khả năng cao bạn mắc tiểu đường. Theo thống kê, nam giới bị tiểu đường sẽ có nguy cơ bị rối loạn cương dương. Tuy các chỉ số này đưa ra có sự chênh lệch, nhưng 20 - 75 % nam giới mắc tiểu đường có các rối loạn chức năng cương dương.

5.2. Xuất tinh ngược

Ảnh: Tiểu đường gây tình trạng xuất tinh ngược
Ảnh: Tiểu đường gây tình trạng xuất tinh ngược

Bên cạnh tình trạng rối loạn cương dương, tiểu đường còn khiến nam giới xuất tinh ngược. Đó là tình trạng một ít tinh dịch xuất ngược lại vào trong bàng quang khiến số lượng tinh dịch ở mỗi lần xuất tinh giảm đáng kể.

Vấn đề sinh lý luôn là vấn đề nhạy cảm, khó nói. Tuy nhiên, khi thấy những dấu hiệu trên cần thẳng thắn chia sẻ với bác sĩ. Để có thể chẩn đoán tiểu đường, bạn chỉ cần thực hiện một số xét nghiệm máu cơ bản. Việc xác định nguyên nhân gây rối loạn cương dương cũng khiến nam giới phát hiện một số bệnh tiềm ẩn khác.

6. Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nữ

Những triệu chứng khi mắc tiểu đường ở nữ giới tương tự như nam giới. Thế nhưng, bạn cũng cần quan tâm đến những dấu hiệu tiểu đường đặc trưng và chỉ thấy xuất hiện ở nữ giới như sau

6.1. Nhiễm trùng do nấm

Ảnh: Tiểu đường gây nhiễm trùng do nấm
Ảnh: Tiểu đường gây nhiễm trùng do nấm

Nấm có thể phát triển ở bề mặt niêm mạc như niêm mạc tử cung hay niêm mạc miệng. Loại nấm đáng chú ý nhất là nấm Candida gây ra tình trạng nhiễm trùng âm đạo và niêm mạc miệng. Đây là hai loại nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ. Khi nấm phát triển ở niêm mạc âm đạo, các triệu chứng hay gặp như  

Nếu nấm phát triển ở niêm mạc miệng có thể tạo ra một lớp giả mạc màu trắng bao phủ xung quanh khoang miệng, lưỡi. Nồng độ glucose máu càng cao thì nấm phát triển càng nhanh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. 

6.2. Nhiễm trùng tiết niệu

Ở phụ nữ mắc tiểu đường, nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu cao hơn người bình thường. Bệnh phát triển khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu. Bệnh gây ra một số triệu chứng sau

Nếu không được phát hiện sớm, những dấu hiệu này có thể khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng thận, việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Nguyên nhân khiến phụ nữ mắc tiểu đường dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu chính là do hệ miễn dịch bị tổn thương khi lượng đường máu tăng quá cao.

7. Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ

Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ
Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ

Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ thường không rõ ràng, rất khó để mẹ có thể phát hiện ra. Tuy nhiên, có thể dựa vào một số dấu hiệu mắc tiểu đường của người bình thường như sau

Như vậy, với từng đối tượng khác nhau, dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường cũng khác nhau. Khi thấy bất kỳ một dấu hiệu nào ở trên, hãy đến ngay cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được làm xét nghiệm chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh để tiểu đường gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Đừng để tiểu đường là gánh nặng của bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì đừng ngại liên hệ ngay với chúng tôi tại hotline để được tư vấn.

02163541383

Nếu thấy bài viết trên hữu ích hãy chia sẻ nó cho mọi người. Cảm ơn đã theo dõi bài viết!

Dấu hiệu bệnh tiểu đường có thực sự biểu hiện rõ ràng trên cơ thể không? Đó là câu hỏi thường xuyên gặp phải, bởi những biến chứng nguy hiểm từ bệnh tiểu đường gây ra làm cho cả thế giới đều lo sợ. Nếu sớm phát hiện bệnh mới có thể sớm ngăn ngừa.

Nếu không may mắc phải bệnh tiểu đường, có lẽ bạn phải xác định sống chung với bệnh cả đời. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng bạn không thể phòng tránh hoặc làm gì đó để bớt nặng nề hơn nếu chúng ta nhận biết sớm qua các dấu hiệu bệnh tiểu đường để kiểm soát và chung sống hòa bình với nó.

Bệnh tiểu đường xuất hiện thông qua những dấu hiệu nào?

1. Vài nét về bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là căn bệnh ảnh hưởng đến khả năng sản xuất hoặc đáp ứng insulin của cơ thể, dẫn đến lượng đường trong máu cao. Tiểu đường nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng tiêu cực, tác động lớn đến sức khỏe và làm giảm tuổi thọ.

Bệnh tiểu đường bao gồm hai loại chính là tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type 2. Nếu tiểu đường Type 2 thường diễn ra từ từ, trong âm thầm kéo dài thì tiểu đường Type 1 lại diễn ra một cách rầm rộ trong vài ngày hoặc vài tuần trước khi chuyển qua giai đoạn nguy hiểm.

#QUANG_CAO_TIN_LIEN_QUAN

2. Dấu hiệu bệnh tiểu đường 

Tuy bệnh tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type có những diễn biến bệnh khác nhau như trên, nhưng dấu hiệu bệnh lại có nhiều điểm tương đồng như sau:

2.1. Đói nhiều, mệt nhiều

Trong cơ thể có chất đường, dưới sự tác động của hormone insulin được đưa vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng cung cấp, phục vụ cho nhu cầu hoạt động của con người. Ở người bị bệnh tiểu đường, do insulin không cung cấp đủ năng lượng đi nuôi cơ thể, vì vậy người bị bệnh này sẽ dần bị mất sức, cơ thể mệt mỏi. Và khi cơ thể thiếu đi năng lượng tích trữ thì sẽ kích thích lên trung ương thần kinh, đòi hỏi cơ thể cung cấp thức ăn, do đó cảm giác đói sẽ xảy ra liên tục.

Xem thêm:

2.2. Khát nhiều, tiểu nhiều

Một người bình thường, mỗi ngày sẽ đi tiểu trung bình 07 lần. Tuy nhiên, đối với người bị bệnh tiểu đường thì số lần đi tiểu nhiều hơn, có thể lên gấp đôi. Điều này xảy ra do lượng đường trong máu cao, khiến cơ thể tái hấp thu ở thận diễn ra không được hiệu quả dẫn đến lượng nước trong cơ thể bị mất đi nhiều hơn, cùng với đó là lượng nước tiểu tăng lên.

Nước tiểu nhiều sẽ gây nên tình trạng thường xuyên khát nước, và càng uống nước thì sẽ đi tiểu nhiều hơn bình thường.

2.3. Khô miệng, ngứa da

Đây là hệ quả của việc cơ thể bị thiếu nước. Người bị bệnh tiểu đường nếu không uống đủ nước để bổ sung lại lượng nước đã mất đi, sẽ gây ra hậu quả là khô miệng, da dẻ bị khô nứt và có cảm giác ngứa khắp cơ thể.

2.4. Mắt mờ

Nồng độ đường huyết tăng cao làm tăng độ nhớt cũng như áp suất của máu. Điều này dễ dẫn tới hệ thống mạch máu của mắt xuất hiện trạng thái mờ đục, suy giảm thị lực nghiêm trọng.

Những dấu hiệu bệnh tiểu đường thể hiện trên cơ thể sẽ dần tăng theo thời gian, không chỉ thế, biểu hiện sẽ ngày càng rõ ràng, người bệnh nên dựa vào những điều này để thăm khám với các cơ sở y tế sớm, phòng ngừa những bất trắc có thể xảy ra.

Những dấu hiệu bệnh tiểu đường phổ biến nhất

Các dấu hiệu bệnh tiểu đường sẽ giống nhau ở một vài biểu hiện rõ ràng như trên, ngoài ra để phân biệt được đâu là bệnh tiểu đường Type 1 và tiểu đường Type 2 thì dựa vào các dấu hiệu sau:

3. Dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 1

Nguyên nhân xảy ra bệnh tiểu đường Type 1 là do các tế bào sản sinh insulin ở tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến insulin trong cơ thể bị thiếu hụt tuyệt đối. Điều này dẫn đến dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 1 sẽ rõ ràng hơn.

3.1. Sụt cân nhanh chóng

Do cơ thể người mắc phải bệnh tiểu đường không thể tích trữ năng lượng thì chất đường phải dùng chất béo dự trữ để nuôi cơ thể. Khi lượng chất béo bị lấy đi thì cân nặng sẽ bị tụt nhanh chóng, khiến cho người bệnh trở nên gầy gò, xanh xao.

3.2. Buồn nôn và nôn

Khi cơ thể chuyển hóa quá nhiều chất béo dự trữ sẽ tạo ra nhiều Ceton. Chất này tích tụ nhiều trong máu sẽ gây ra tình trạng nhiễm toán huyết, rất nguy hiểm.

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

4. Dấu hiệu bệnh tiểu đường type 2

Bệnh tiểu đường Type 2 có những biểu hiện khác so với Type 1. Hệ thống tự miễn dịch của người mắc bệnh tiểu đường Type 2 không tấn công các tế bào beta. Thay vào đó, bệnh tiểu đường Type 2 xảy ra khi cơ thể mất khả năng đáp ứng lại insulin. Tình trạng này được gọi là kháng insulin.

Một điều khác với Type 1 nữa là tiểu đường Type 2 không có dấu hiệu bệnh rõ ràng cho đến khi biến chứng xảy ra. Người bị tiểu đường Type 2 thường có những dấu hiệu lở loét, viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng, nhiễm nấm, nhất là khi có một vết xước nhỏ trên cơ thể do nồng độ đường huyết cao diễn ra trong thời gian dài, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.

Ngoài những điều trên, dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 2 còn thông qua biểu hiện:

  • Tê tay chân do những ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh gây ra.
  • Da tái nhợt, sạm màu ở dưới vùng cánh tay hoặc xung quanh cổ.
Dấu hiệu bệnh tiểu đường Type 2

Nếu bạn lớn hơn 45 tuổi hoặc có các dấu hiệu bệnh tiểu đường như trên, điều quan trọng là phải kiểm tra. Khi bạn phát hiện sớm tình trạng này, bạn có thể tránh được tổn thương thần kinh, rắc rối về tim và các biến chứng khác. Ngoài ra bạn cũng có thể tự thử lượng đường huyết của bạn ngay tại nhà với máy đo đường huyết. Nó cũng là một thiết bị vô cùng hữu ích và cần thiết để chẩn đoán sơ bộ bệnh tiểu đường có hoặc không của bạn và cả gia đình.

>> Xem thêm: Viên thìa canh giảo cổ lam - kết hợp 2 loại thảo dược quý cho người tiểu đường

5. Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới

Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới

Có hai dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nam giới cần quan tâm đó là tình trạng xuất tinh ngược và rối loạn cương dương. Cụ thể như sau

5.1. Rối loạn cương dương

Khi gặp tình trạng này, nam giới mất khả năng cương cứng hay duy trì cương cứng. Ngoài ra, dấu hiệu này cũng cảnh báo một số bệnh khác như căng thẳng, cao huyết áp, hút thuốc và một số tác dụng phụ của thuốc hay bệnh thận. Cũng có thể là liên quan đến thần kinh hay hệ tuần hoàn.

Nếu bắt đầu thấy xuất hiện tình trạng rối loạn cương dương thì khả năng cao bạn mắc tiểu đường. Theo thống kê, nam giới bị tiểu đường sẽ có nguy cơ bị rối loạn cương dương. Tuy các chỉ số này đưa ra có sự chênh lệch, nhưng 20 - 75 % nam giới mắc tiểu đường có các rối loạn chức năng cương dương.

5.2. Xuất tinh ngược

Ảnh: Tiểu đường gây tình trạng xuất tinh ngược

Bên cạnh tình trạng rối loạn cương dương, tiểu đường còn khiến nam giới xuất tinh ngược. Đó là tình trạng một ít tinh dịch xuất ngược lại vào trong bàng quang khiến số lượng tinh dịch ở mỗi lần xuất tinh giảm đáng kể.

Vấn đề sinh lý luôn là vấn đề nhạy cảm, khó nói. Tuy nhiên, khi thấy những dấu hiệu trên cần thẳng thắn chia sẻ với bác sĩ. Để có thể chẩn đoán tiểu đường, bạn chỉ cần thực hiện một số xét nghiệm máu cơ bản. Việc xác định nguyên nhân gây rối loạn cương dương cũng khiến nam giới phát hiện một số bệnh tiềm ẩn khác.

6. Dấu hiệu bệnh tiểu đường ở nữ

Những triệu chứng khi mắc tiểu đường ở nữ giới tương tự như nam giới. Thế nhưng, bạn cũng cần quan tâm đến những dấu hiệu tiểu đường đặc trưng và chỉ thấy xuất hiện ở nữ giới như sau

6.1. Nhiễm trùng do nấm

Ảnh: Tiểu đường gây nhiễm trùng do nấm

Nấm có thể phát triển ở bề mặt niêm mạc như niêm mạc tử cung hay niêm mạc miệng. Loại nấm đáng chú ý nhất là nấm Candida gây ra tình trạng nhiễm trùng âm đạo và niêm mạc miệng. Đây là hai loại nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ. Khi nấm phát triển ở niêm mạc âm đạo, các triệu chứng hay gặp như  

Nếu nấm phát triển ở niêm mạc miệng có thể tạo ra một lớp giả mạc màu trắng bao phủ xung quanh khoang miệng, lưỡi. Nồng độ glucose máu càng cao thì nấm phát triển càng nhanh gây ra những hậu quả nghiêm trọng. 

6.2. Nhiễm trùng tiết niệu

Ở phụ nữ mắc tiểu đường, nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu cao hơn người bình thường. Bệnh phát triển khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu. Bệnh gây ra một số triệu chứng sau

Nếu không được phát hiện sớm, những dấu hiệu này có thể khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng thận, việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Nguyên nhân khiến phụ nữ mắc tiểu đường dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu chính là do hệ miễn dịch bị tổn thương khi lượng đường máu tăng quá cao.

7. Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ

Ảnh : Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ

Dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ thường không rõ ràng, rất khó để mẹ có thể phát hiện ra. Tuy nhiên, có thể dựa vào một số dấu hiệu mắc tiểu đường của người bình thường như sau

Như vậy, với từng đối tượng khác nhau, dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường cũng khác nhau. Khi thấy bất kỳ một dấu hiệu nào ở trên, hãy đến ngay cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được làm xét nghiệm chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh để tiểu đường gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Đừng để tiểu đường là gánh nặng của bạn. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì đừng ngại liên hệ ngay với chúng tôi tại hotline để được tư vấn.

02163541383

Nếu thấy bài viết trên hữu ích hãy chia sẻ nó cho mọi người. Cảm ơn đã theo dõi bài viết!

Xếp hạng: 4.6 (8 bình chọn)

Tin liên quan

Dùng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có hiệu quả không?
25/03/2024
Sử dụng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có lẽ còn khá mới lạ với nhiều người. Phương pháp này đã được chứng minh là có khả năng cải…
Góc nhìn tổng quan về bệnh tiểu đường
21/03/2024
Bệnh tiểu đường đang ngày càng phổ biến, là gánh nặng y tế cho toàn xã hội và có xu hướng ngày một trẻ hóa. Hiểu rõ về bệnh sẽ giúp mọi người có thể…
Scoby có ăn được không
20/03/2024
Trà Kombucha là loại trà được lên men từ scoby. Vậy scoby là gì? Scoby có ăn được không? Cách nuôi scoby để làm nên món trà kombucha như thế nào? Hãy…