Chỉ số đường huyết là gì? và đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường

28/09/2020

Mục lục [ Ẩn ]

Nếu chỉ dựa vào những triệu chứng lâm sàng thì người ta rất khó phát hiện ra bệnh tiểu đường, bởi tùy theo thể trạng từng người mà biểu hiện có thể có hoặc không. Vì vậy, kiểm tra chỉ số đường huyết thường xuyên mới là cách phát hiện sớm căn bệnh này.

Tiểu đường là bệnh xuất hiện do sự gia tăng của chỉ số đường huyết. Vậy chỉ số này được định nghĩa như thế nào? Bao nhiêu thì xác định được bệnh tiểu đường? Cần lưu ý những gì về chỉ số này để bệnh tiểu đường nằm trong tầm kiểm soát. Nếu bạn muốn biết cụ thể hơn, hãy chú ý theo dõi bài viết sau đây.

Kiểm tra đường huyết thường xuyên để phát hiện sớm bệnh tiểu đường
Kiểm tra đường huyết thường xuyên để phát hiện sớm bệnh tiểu đường

Đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết là gì?

Đường huyết là lượng glucose trong máu, được vận chuyển từ gan hoặc ruột đến các tế bào để chuyển hóa thành năng lượng.

Chỉ số đường huyết là con số phản ánh tốc độ gia tăng của nồng độ đường trong máu khi cơ thể hấp thụ thực phẩm, nhất là các loại giàu đường như cơm, bánh mì, sữa, bún gạo…

Xem thêm:

Chỉ số đường huyết có tên tiếng Anh là Glycemic Index (GI). Là một trong những thông số quan trọng để chẩn đoán, đánh giá bệnh tiểu đường. Thường được đo bằng milligrams trên deciliter (mg/dL) hay millimoles trên liter (mmol/L). Cách chuyển đổi đơn vị như sau:

  • Từ mg/dL sang mmol/L thì chia cho 18
  • Từ mmol/L sang mg/dL thì nhân với 18

Ở thực phẩm, chỉ số GI được phân thành thấp, trung bình và cao. Những thực phẩm có chỉ số GI cao thường chứa đường glucose dễ hấp thu, sau khi ăn lượng đường trong máu sẽ nhanh chóng tăng vọt và giảm ngay sau đó. Trong khi đó, các thực phẩm có chỉ số GI thấp sẽ khiến lượng đường huyết tăng một cách từ từ, đều đặn và cũng giảm xuống chậm rãi. Điều này khiến cho năng lượng được giữ ở mức ổn định, tốt hơn cho sức khỏe con người.

Chỉ số đường huyết
Chỉ số đường huyết

Chỉ số đường huyết nằm ở mức bao nhiêu là an toàn?

Chỉ số đường huyết được đo lường bằng nhiều cách, bao gồm nghiệm pháp dung nạp glucose, xét nghiệm Hemoglobin (HbA1c) hoặc đo theo phương pháp thông thường. Đây là phương pháp mà mọi người đều có thể thực hiện tại nhà bằng cách đo và đối chiếu đường huyết của mình với chỉ số chuẩn của y học tại 3 thời điểm là lúc đói, sau khi ăn và trước khi đi ngủ.

Xem thêm:

Theo Hiệp hội Đái tháo Đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số đường huyết bình thường được đánh giá là an toàn phải đảm bảo:

  • Từ 90 – 130 mg/dL (tương ứng với 5,0 – 7,2mmol/L) lúc đói.
  • Thấp hơn 180 mg/dL (tương ứng với 10mmol/L) sau khi ăn.
  • Từ 110 – 150 mg/dL (tương ứng với 5,0 – 8,3mmol/L) trước khi đi ngủ.

Trong đó, chỉ số đường huyết lúc đói nên được đo vào buổi sáng sau khi nhịn ăn từ 8 – 10 tiếng. Qua nghiên cứu, các chuyên gia nhận thấy những người có chỉ số đường huyết lúc đói ở khoảng 70 – 92 mg/dL là những người không phát triển bệnh tiểu đường trong vòng 10 năm hoặc lâu hơn. Đường huyết sau khi ăn phải được đo tại thời điểm 02 giờ sau khi ăn.

Ngoài ra, chỉ số này được xem là bình thường ở các phương pháp khác là:

  • Xét nghiệm dung nạp glucose: Được kiểm tra sau khi uống 75gr glucose, mức đường huyết dưới 200 mg/dL (tương đương 11.1 mmol/L) là bình thường.
  • Xét nghiệm HbA1c: Đường huyết dưới 48 mmol/mol (tương đương 6,5%).

Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì gây ra bệnh tiểu đường?

Bệnh tiểu đường hay còn gọi bệnh đái tháo đường là bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết (Glucose) trong máu mạn tính kèm theo các rối loạn chuyển hóa Glucid, Protid và Lipid.

Như vậy, sau khi tiến hành đo chỉ số này như cách đã nói bên trên, nếu người mắc bệnh tiểu đường, tùy vào từng thời điểm sẽ cho ra những kết quả khác nhau.

  • Trước khi ăn: Trên 126 mg/dL (6,9 mmol/L).
  • Sau khi ăn: Trên 200 mg/dL (trên 11,1 mmol/L).
  • Sau khi thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose: Trên 200 mg/dL

Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, Liên hiệp Tiểu đường Thế giới, chỉ số đường huyết ở trẻ em cũng có sự chênh lệch nhất định so với người lớn. Thường tiến hành xét nghiệm ngẫu nhiên và xét nghiệm chỉ số này lúc đói. Nếu kết quả thu được trên 200 mg/dL (tức 11,1 mmol/L) thì chứng tỏ trẻ mắc bệnh tiểu đường.

Mức độ đường huyết trong máu
Mức độ đường huyết trong máu

Những yếu tố khiến đường huyết tăng cao

Việc nắm được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số đường huyết gây nên bệnh tiểu đường sau đây sẽ giúp mọi người có thể phòng ngừa và ngăn chặn tình huống xấu nhất xảy ra.

  • Thức ăn hàng ngày: Là yếu tố quan trọng nhất, có thể làm suy giảm chức năng chuyển hóa đường của cơ thể, dẫn đến bệnh tiểu đường và các bệnh khác.
  • Trạng thái tâm lý: Thường xuyên lo lắng, căng thẳng, trầm cảm, stress…
  • Chế độ vận động: Lười vận động, ngồi một chỗ, thừa cân, béo phì là một trong những nguyên nhân khiến đường trong máu tăng cao. 
  • Một số yếu tố khác: Có thể kể đến như thời tiết lạnh, thiếu hụt vitamin D, tuổi tác, bệnh tật ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose trong máu.
Lười vận động là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường ở người trẻ
Lười vận động là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường ở người trẻ

Qua những thông tin trên, có thể thấy chỉ số đường huyết đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định bệnh tiểu đường. Nếu chỉ số này liên tục tăng cao kèm theo các triệu chứng như tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, người lúc nào cũng mệt mỏi, sụt cân nhanh chóng thì nên tiến hành thăm khám để xét nghiệm một cách chính xác và có biện pháp xử lý kịp thời.

>> Xem thêm:Tiểu đường Type 1 và tất cả kiến thức bạn cần biết

 

Nếu chỉ dựa vào những triệu chứng lâm sàng thì người ta rất khó phát hiện ra bệnh tiểu đường, bởi tùy theo thể trạng từng người mà biểu hiện có thể có hoặc không. Vì vậy, kiểm tra chỉ số đường huyết thường xuyên mới là cách phát hiện sớm căn bệnh này.

Tiểu đường là bệnh xuất hiện do sự gia tăng của chỉ số đường huyết. Vậy chỉ số này được định nghĩa như thế nào? Bao nhiêu thì xác định được bệnh tiểu đường? Cần lưu ý những gì về chỉ số này để bệnh tiểu đường nằm trong tầm kiểm soát. Nếu bạn muốn biết cụ thể hơn, hãy chú ý theo dõi bài viết sau đây.

Kiểm tra đường huyết thường xuyên để phát hiện sớm bệnh tiểu đường

Đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết là gì?

Đường huyết là lượng glucose trong máu, được vận chuyển từ gan hoặc ruột đến các tế bào để chuyển hóa thành năng lượng.

Chỉ số đường huyết là con số phản ánh tốc độ gia tăng của nồng độ đường trong máu khi cơ thể hấp thụ thực phẩm, nhất là các loại giàu đường như cơm, bánh mì, sữa, bún gạo…

Xem thêm:

Chỉ số đường huyết có tên tiếng Anh là Glycemic Index (GI). Là một trong những thông số quan trọng để chẩn đoán, đánh giá bệnh tiểu đường. Thường được đo bằng milligrams trên deciliter (mg/dL) hay millimoles trên liter (mmol/L). Cách chuyển đổi đơn vị như sau:

  • Từ mg/dL sang mmol/L thì chia cho 18
  • Từ mmol/L sang mg/dL thì nhân với 18

#QUANG_CAO_TIN_LIEN_QUAN

Ở thực phẩm, chỉ số GI được phân thành thấp, trung bình và cao. Những thực phẩm có chỉ số GI cao thường chứa đường glucose dễ hấp thu, sau khi ăn lượng đường trong máu sẽ nhanh chóng tăng vọt và giảm ngay sau đó. Trong khi đó, các thực phẩm có chỉ số GI thấp sẽ khiến lượng đường huyết tăng một cách từ từ, đều đặn và cũng giảm xuống chậm rãi. Điều này khiến cho năng lượng được giữ ở mức ổn định, tốt hơn cho sức khỏe con người.

Chỉ số đường huyết

Chỉ số đường huyết nằm ở mức bao nhiêu là an toàn?

Chỉ số đường huyết được đo lường bằng nhiều cách, bao gồm nghiệm pháp dung nạp glucose, xét nghiệm Hemoglobin (HbA1c) hoặc đo theo phương pháp thông thường. Đây là phương pháp mà mọi người đều có thể thực hiện tại nhà bằng cách đo và đối chiếu đường huyết của mình với chỉ số chuẩn của y học tại 3 thời điểm là lúc đói, sau khi ăn và trước khi đi ngủ.

Xem thêm:

Theo Hiệp hội Đái tháo Đường Hoa Kỳ (ADA), chỉ số đường huyết bình thường được đánh giá là an toàn phải đảm bảo:

  • Từ 90 – 130 mg/dL (tương ứng với 5,0 – 7,2mmol/L) lúc đói.
  • Thấp hơn 180 mg/dL (tương ứng với 10mmol/L) sau khi ăn.
  • Từ 110 – 150 mg/dL (tương ứng với 5,0 – 8,3mmol/L) trước khi đi ngủ.

Trong đó, chỉ số đường huyết lúc đói nên được đo vào buổi sáng sau khi nhịn ăn từ 8 – 10 tiếng. Qua nghiên cứu, các chuyên gia nhận thấy những người có chỉ số đường huyết lúc đói ở khoảng 70 – 92 mg/dL là những người không phát triển bệnh tiểu đường trong vòng 10 năm hoặc lâu hơn. Đường huyết sau khi ăn phải được đo tại thời điểm 02 giờ sau khi ăn.

Ngoài ra, chỉ số này được xem là bình thường ở các phương pháp khác là:

  • Xét nghiệm dung nạp glucose: Được kiểm tra sau khi uống 75gr glucose, mức đường huyết dưới 200 mg/dL (tương đương 11.1 mmol/L) là bình thường.
  • Xét nghiệm HbA1c: Đường huyết dưới 48 mmol/mol (tương đương 6,5%).

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì gây ra bệnh tiểu đường?

Bệnh tiểu đường hay còn gọi bệnh đái tháo đường là bệnh lý chuyển hóa đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết (Glucose) trong máu mạn tính kèm theo các rối loạn chuyển hóa Glucid, Protid và Lipid.

Như vậy, sau khi tiến hành đo chỉ số này như cách đã nói bên trên, nếu người mắc bệnh tiểu đường, tùy vào từng thời điểm sẽ cho ra những kết quả khác nhau.

  • Trước khi ăn: Trên 126 mg/dL (6,9 mmol/L).
  • Sau khi ăn: Trên 200 mg/dL (trên 11,1 mmol/L).
  • Sau khi thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose: Trên 200 mg/dL

Theo Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ, Liên hiệp Tiểu đường Thế giới, chỉ số đường huyết ở trẻ em cũng có sự chênh lệch nhất định so với người lớn. Thường tiến hành xét nghiệm ngẫu nhiên và xét nghiệm chỉ số này lúc đói. Nếu kết quả thu được trên 200 mg/dL (tức 11,1 mmol/L) thì chứng tỏ trẻ mắc bệnh tiểu đường.

Mức độ đường huyết trong máu

Những yếu tố khiến đường huyết tăng cao

Việc nắm được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số đường huyết gây nên bệnh tiểu đường sau đây sẽ giúp mọi người có thể phòng ngừa và ngăn chặn tình huống xấu nhất xảy ra.

  • Thức ăn hàng ngày: Là yếu tố quan trọng nhất, có thể làm suy giảm chức năng chuyển hóa đường của cơ thể, dẫn đến bệnh tiểu đường và các bệnh khác.
  • Trạng thái tâm lý: Thường xuyên lo lắng, căng thẳng, trầm cảm, stress…
  • Chế độ vận động: Lười vận động, ngồi một chỗ, thừa cân, béo phì là một trong những nguyên nhân khiến đường trong máu tăng cao. 
  • Một số yếu tố khác: Có thể kể đến như thời tiết lạnh, thiếu hụt vitamin D, tuổi tác, bệnh tật ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose trong máu.
Lười vận động là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường ở người trẻ

Qua những thông tin trên, có thể thấy chỉ số đường huyết đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định bệnh tiểu đường. Nếu chỉ số này liên tục tăng cao kèm theo các triệu chứng như tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, người lúc nào cũng mệt mỏi, sụt cân nhanh chóng thì nên tiến hành thăm khám để xét nghiệm một cách chính xác và có biện pháp xử lý kịp thời.

>> Xem thêm:Tiểu đường Type 1 và tất cả kiến thức bạn cần biết

 
Xếp hạng: 4.5 (2 bình chọn)

Tin liên quan

Dùng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có hiệu quả không?
25/03/2024
Sử dụng khế chua với lòng đỏ trứng gà trị tiểu đường có lẽ còn khá mới lạ với nhiều người. Phương pháp này đã được chứng minh là có khả năng cải…
Góc nhìn tổng quan về bệnh tiểu đường
21/03/2024
Bệnh tiểu đường đang ngày càng phổ biến, là gánh nặng y tế cho toàn xã hội và có xu hướng ngày một trẻ hóa. Hiểu rõ về bệnh sẽ giúp mọi người có thể…
Scoby có ăn được không
20/03/2024
Trà Kombucha là loại trà được lên men từ scoby. Vậy scoby là gì? Scoby có ăn được không? Cách nuôi scoby để làm nên món trà kombucha như thế nào? Hãy…