Lời khuyên cho người bệnh gout: Gout có được ăn rau muống không?

04/07/2022

Mục lục [ Ẩn ]

Bệnh gout và chế độ ăn uống có liên hệ mật thiết với nhau. Vì thế, không quá lạ khi nhiều người bệnh thắc mắc: Liệu gout có được ăn rau muống không. Những loại rau nào bệnh nhân cần tránh xa. Hay các loại rau được khuyên dùng cho người bệnh. Hãy cùng đi tìm câu trả lời với chuyên gia ngay trong bài viết dưới đây.

Ảnh 0: Gout có được ăn rau muống không
Ảnh 0: Gout có được ăn rau muống không

Rau muống có lợi gì cho sức khỏe con người

Năng lượng: 29 cal

Protein: 3g

Nước: 89.7g

Chất xơ: 3g

Carbohydrate: 5.4g

Chất béo: 0.3g

Các vitamin và khoáng chất: canxi, sắt, photpho, vitamin A, vitamin C, vitamin B1,...

Ảnh 1: Rau muống có lợi cho sức khỏe con người
Ảnh 1: Rau muống có lợi cho sức khỏe con người

Bệnh nhân gout có được ăn rau muống không

Vai trò của rau xanh đối với người bệnh gout

Ảnh 2: Người bệnh gout nên ăn nhiều rau xanh
Ảnh 2: Người bệnh gout nên ăn nhiều rau xanh

Gout có được ăn rau muống không?

Ảnh 3: Gout có được ăn rau muống không? Cần hạn chế 
Ảnh 3: Gout có được ăn rau muống không? Cần hạn chế 

Song song với những phương pháp phòng ngừa và điều trị gout như đã trình bày ở trên, người bệnh cũng nên kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên khác như Viên uống Cao gắm. Nhờ công nghệ sản xuất hiện đại, Viên uống Cao gắm giữ được nguyên vẹn các hoạt chất quý ban đầu trong dây Cao gắm, giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả cho những người đang mắc bệnh gout cấp và mạn tính, đặc biệt là những người đang có chỉ số acid uric máu tăng cao. 

Ảnh: Viên uống Cao gắm tốt cho người có acid uric máu cao
Ảnh: Viên uống Cao gắm tốt cho người có acid uric máu cao

Ngoài ra sản phẩm còn có tác dụng bổ can thận, giúp người dùng nâng cao sức khỏe. Với những lý do trên, có thể thấy Viên uống Cao gắm chính là sản phẩm mà người bệnh gout không nên bỏ qua.

Hotline tư vấn: 02163541383

Ai không nên sử dụng rau muống

Người mắc các bệnh lý về xương khớp: Vì rau muống chứa các thành phần kích hoạt phản ứng viêm, nên người mắc bệnh xương khớp ăn rau muống sẽ dễ bị viêm tấy, tê nhức, vận động khó khăn.

Người bụng dạ yếu: Trong rau muống có một loại ký sinh trùng sán lá ruột lớn có tên gọi Fasciolopsis buski, có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể khi ăn sống hoặc nấu chưa chín. Lúc này, nó sẽ neo mình vào thành ruột và gây ra các triệu chứng đau bụng, dị ứng, khó tiêu.

Ảnh 4: Người bụng dạ yếu không nên sử dụng rau muống vì gây đau bụng, khó tiêu
Ảnh 4: Người bụng dạ yếu không nên sử dụng rau muống vì gây đau bụng, khó tiêu

Người đang có vết thương hở đang lên da non: Do khả năng tái sinh tế bào da, việc ăn rau muống trong thời gian có vết thương đang lên da non sẽ có nguy cơ cao hình thành các vết sẹo lồi, gây mất thẩm mỹ.

Người đang sử dụng thuốc Colchicine để điều trị bệnh gout: Đây là loại thuốc dùng để giảm các cơn đau gout. Nhưng loại thuốc này lại dễ gây đau bụng trong quá trình sử dụng. Khi hệ miễn dịch kém đi, việc dùng rau muống sẽ dễ bị nhiễm ký sinh trùng khiến cơ thể mệt mỏi, đau bụng, thiếu máu, tiêu chảy kéo dài.

Bệnh nhân đang điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa

Bệnh nhân sỏi thận hay huyết áp cao

4 loại rau người bệnh gout cần loại bỏ ngay

Măng tây

Ảnh 5: Măng tây- món ăn cần loại bỏ trong thực đơn người bệnh gout
Ảnh 5: Măng tây- món ăn cần loại bỏ trong thực đơn người bệnh gout

Theo thống kê, trong 100g măng tây có chứa đến hơn 150mg purin. Vì thế, nếu dung nạp quá nhiều sẽ dẫn đến làm tăng nồng độ acid uric trong máu, có thể dẫn đến các triệu chứng gout nặng. 

Rau dền

Mồng tơi- Người bệnh gout có ăn được rau mồng tơi không
Ảnh 6: Mồng tơi chứa nhiều purin không tốt cho bệnh gout

Cà chua

Mặc dù không phải rau nhưng cà chua cũng xuất hiện khá phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày. Các chuyên gia nhận định rằng: ăn nhiều cà chua có thể gây tăng nồng độ acid uric- là nguyên nhân làm bùng phát các cơn gout cấp. Do đó, người mắc bệnh gout nên hạn chế ăn cà chua để giảm thiểu các biến chứng của bệnh.

Tham khảo danh sách rau củ tốt cho người gout

Rau cần

Rau cần có vị đắng hơi ngọt, tính mát, giúp thanh nhiệt, khu phong, trừ thấp.

Thành phần tinh dầu trong rau cần có thể đẩy lùi acid uric trong máu, ngoài ra còn là thực phẩm giàu chất xơ, không chứa chất béo và purin. Vì thế, ăn loại rau này thường xuyên giúp làm giảm các cơn đau nhức xương khớp, đặc biệt với người bệnh gout. 

Rau cải xanh

Ảnh 7: Bổ sung rau cải xanh vào chế độ ăn của bệnh nhân gout
Ảnh 7: Bổ sung rau cải xanh vào chế độ ăn của bệnh nhân gout

Rau cải xanh có tính kiềm giúp thanh nhiệt trừ phiền, thông lợi, tràng vị. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cải xanh rất phù hợp với bệnh nhân gout vì giúp lợi tiểu. Không những thế, các thành phần abunin, vitamin, acid nicotic,... cũng có thể thúc đẩy quá trình đào thải acid uric ra khỏi cơ thể, hỗ trợ điều trị bệnh.

Lá lốt - Thần dược cho người bệnh gout

Ảnh 8: Lá lốt giúp giảm cơn đau gout
Ảnh 8: Lá lốt giúp giảm cơn đau gout

Củ cải

Loại thực phẩm này hầu như không chứa purin. Nó còn có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt rất tốt. Do đó, người bệnh có thể sử dụng củ cải để phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh gout.

 

Hy vọng qua những thông tin bổ ích vừa chia sẻ về thắc mắc: Bệnh gout có được ăn rau muống không, bạn sẽ biết cách chọn cho mình và người thân chế độ ăn uống khoa học để chăm sóc thật tốt cho sức khỏe của cả gia đình.

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)