Rau mồng tơi ăn có tốt không? Chữa được bệnh gì?

14/09/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Rau mồng tơi là món ăn quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của người dân Việt Nam mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người. Vậy mồng tơi có những tác dụng gì, bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Ảnh 0 - Hình ảnh rau mồng tơi
Ảnh 0 - Hình ảnh rau mồng tơi

Tác dụng của rau mồng tơi

Mồng tơi duy trì xương chắc khỏe 

Trong mồng tơi chứa nhiều canxi và magie là hai khoáng chất có vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của xương, ngoài ra canxi còn giúp cơ thể hấp thụ magie tốt hơn.

Ảnh 1- Mồng tơi duy trì xương chắc khỏe
Ảnh 1- Mồng tơi duy trì xương chắc khỏe

Mồng tơi giúp tim mình khỏe mạnh hơn

Trong mồng tơi có chứa folate giúp làm giảm mức homocysteine trong máu, giúp chuyển đổi homocysteine thành methionine để cân bằng hormone này, giúp làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Bên cạnh đó, folate còn có tác dụng tích cực trong việc ức chế các hoạt động của các chất oxy hóa gây bệnh tim mạch cũng như chuyển hóa các khoáng chất.

Xem thêm: Tác dụng tuyệt vời của quả khế

Mồng tơi ngăn ngừa bệnh ung thư

Rau mồng tơi chứa nhiều vitamin A có khả năng ngăn ngừa ung thư phổi và ung thư khoang miệng. Ngoài ra, rau mồng tơi còn rất giàu chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn ngừa bệnh tật bao gồm bệnh ung thư và có ý nghĩa cho toàn bộ sức khỏe của cơ thể.

Ảnh 2 - Mồng tơi ngăn ngừa bệnh ung thư
Ảnh 2 - Mồng tơi ngăn ngừa bệnh ung thư

Ăn rau mồng tơi chống nhiễm trùng

Trong rau mồng tơi có chứa hàm lượng vitamin C nhiều hơn rau bina như 100g rau tươi chứa 102 mg lượng vitamin C. Vitamin C là một chất chống oxy hóa giúp cơ thể chống lại các tác nhân lây nhiễm, loại bỏ các gốc tự do có hại và tăng cường sức đề kháng.

Mồng tơi cải thiện tiêu hóa

Rau mồng tơi cung cấp một lượng chất xơ tuyệt vời có tác dụng rất tốt cho hệ tiêu hóa trong chế độ ăn uống. Chất xơ trong rau mồng tơi có vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển thức ăn trong thành ruột, ngăn ngừa các vấn đề về ruột và giảm hấp thụ cholesterol.

Rau mồng tơi giúp giảm cân 

Mồng tơi là một loại thực phẩm có hàm lượng calo thấp so với khối lượng của nó như chỉ có 19 calo trong 100g khẩu phần ăn. Ngoài ra, chất xơ giúp ta mang lại cảm giác no lâu hơn vì thế đây là lựa chọn tốt cho người muốn giảm cân. Ngoài ra, trong rau mồng tơi còn chứa hàm lượng carbohydrate thấp rất phù hợp với những người đang thực hiện chế độ ăn ketogenic.  

Ảnh 3 - Mồng tơi giúp giảm cân
Ảnh 3 - Mồng tơi giúp giảm cân

Mồng tơi cải thiện giấc ngủ

Trong rau mồng tơi chứa cả kẽm và magie là hai khoáng chất có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người như magie được chứng minh có tác dụng thư giãn nhẹ cho các  cơ trong cơ thể nên nó giúp cải thiện giấc ngủ. Kẽm và magie giúp cải thiện sự hấp thụ của nhau nên khi dùng cả hai loại khoáng chất này sẽ làm cho tác dụng của mỗi loại có hiệu quả hơn.

Mồng tơi giúp kiểm soát lượng đường trong máu

Nhờ có hàm lượng chất xơ cao nên mồng tơi có khả năng làm chậm lượng đường trong máu, ngoài ra sự hấp thụ glucose sẽ chậm hơn khi ăn loại thực phẩm chứa nhiều đường nên điều này rất tốt cho người bệnh tiểu đường.

Xem thêm: Bệnh tiểu đường là gì? Căn bệnh mãn tính đã có thuốc chữa chưa?

Xem thêm: Triệu chứng bệnh tiểu đường

Xem thêm: Biến chứng bệnh tiểu đường

Xem thêm: Nguyên nhân bệnh tiểu đường

Xem thêm: Thuốc tiểu đường tốt nhất hiện nay

Xem thêm: Phòng ngừa bệnh tiểu đường tốt nhất

Xem thêm: Bệnh tiểu đường nên ăn gì

Xem thêm: Bệnh tiểu đường kiêng gì?

Mồng tơi làm giảm lượng cholesterol

Trong mồng tơi có khả năng liên kết và làm giảm lượng cholesterol xấu (LDL) một cách hiệu quả từ đó giúp làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh tim khác nhau và cải thiện lưu lượng máu. 

Mồng tơi làm giảm nguy cơ thiếu máu

Ảnh 4 - Mồng tơi làm giảm nguy cơ thiếu máu
Ảnh 4 - Mồng tơi làm giảm nguy cơ thiếu máu

Sắt là một thành phần quan trọng đối với việc sản xuất các tế bào hồng cầu mà rau mồng tơi là nguồn cung cấp sắt tuyệt vời như rau bina. Nếu cơ thể thiếu sắt thì sẽ làm tổn thương quá trình sản xuất hemoglobin trong tế bào hồng cầu từ đó gây thiếu máu và làm cho các tế bào hồng cầu khó vận chuyển oxy hơn. Vì thế, để giảm nguy cơ thiếu máu và ngăn ngừa thiếu sắt bạn nên đưa mồng tơi vào thực đơn ăn hằng ngày.

Những sự thật thú vị về rau mồng tơi  

Đặc điểm về rau mồng tơi

Ảnh 5 - Đặc điểm về rau mồng tơi
Ảnh 5 - Đặc điểm về rau mồng tơi

Rau mồng tơi có nguồn gốc từ Sri Lanka, Ấn Độ hoặc Indonesia, là một loại thực vật có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á. 

Loại rau này có lá lớn và dày, khá giống với rau chân vịt (rau bina) nên mồng tơi còn được gọi là ceylon spinach hoặc malabar spinach, vine spinach. Quả mồng tơi thì mọng chứa chất lỏng màu đỏ nên có thể dùng làm thuốc nhuộm.

Rau mồng tơi gồm những loại nào?

Ảnh 6 - Hình ảnh rau mồng tơi đỏ
Ảnh 6 - Hình ảnh rau mồng tơi đỏ

Rau mồng tơi có 2 loại giống là Basella alba Rubra và Basella alba, cụ thể là:

Thành phần dinh dưỡng của mồng tơi

Lá và thân non của cây mồng tơi thường được người dùng để nấu canh vì nó có tác dụng thanh nhiệt. Bên cạnh đó, rau mồng tơi chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi như sắt, hàm lượng vitamin A, vitamin C và saponin giúp cơ thể sản sinh được nhiều tế bào hồng cầu khỏe mạnh.

Ảnh 7 - Thành phần dinh dưỡng của mồng tơi
Ảnh 7 - Thành phần dinh dưỡng của mồng tơi

Trong 100g khẩu phần ăn mồng tơi có chứa:

Các món ăn ngon từ mồng tơi

Mồng tơi là một món ăn quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình Việt Nam nên nó được chế biến thành nhiều món như mồng tơi xào trứng, mồng tơi xào tỏi, mồng tơi nấu mướp,...Sau đây là cách chế biến 2 món ăn làm từ mồng tơi.

Mồng tơi xào tỏi

Ảnh 8 - Mồng tơi xào tỏi
Ảnh 8 - Mồng tơi xào tỏi

Nguyên liệu: 

Cách thực hiện như sau: 

Mồng tơi nấu mướp

Ảnh 9 - Canh mồng tơi nấu mướp
Ảnh 9 - Canh mồng tơi nấu mướp

Nguyên liệu: 1 nắm mồng tơi, đường, hành lá,1 trái mướp, muối và tiêu xay.

Cách thực hiện như sau: 

Lưu ý khi sử dụng rau mồng tơi 

Tuy rau mồng tơi mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người nhưng bạn cũng cần lưu ý khi dùng loại rau này:

Ai không nên ăn mồng tơi?

Ảnh 10 - Người bệnh gout không nên ăn rau mồng tơi
Ảnh 10 - Người bệnh gout không nên ăn rau mồng tơi

Những đối tượng không nên dùng hay hạn chế dùng rau mồng tơi là:

Xem thêm: Điều trị bệnh gout

Xem ngay: Bệnh gút nên ăn gì

Xem thêm: Cao gắm trị bệnh gout

Xem thêm: Dây gắm chữa gout

Thực phẩm kỵ rau mồng tơi

Rau mồng tơi nếu kết hợp với thịt bò sẽ làm mất đi tính nhuận tràng nên khiến tiêu hóa kém hơn, vì thế mà những người ăn thịt bò cùng với rau mồng tơi sẽ khiến bệnh trầm trọng hơn thôi.

Mẹo để ăn mồng tơi đúng cách

Ảnh 11 - Mẹo ăn rau mồng tơi đúng cách
Ảnh 11 - Mẹo ăn rau mồng tơi đúng cách

Sau đây là một số chú ý để chọn và chế biến mồng tơi đúng cách:

Tác dụng không mong muốn của mồng tơi 

Ảnh 12 - Ăn nhiều ra mồng tơi khiến dạ dày khó chịu
Ảnh 12 - Ăn nhiều ra mồng tơi khiến dạ dày khó chịu

Tuy mồng tơi chứa nhiều chất dinh dưỡng và những tác dụng có lợi đối với cơ thể nhưng bạn cũng không nên lạm dụng nhiều thực phẩm này vì nó sẽ gây ra những tác dụng không mong muốn là:

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho chúng ta một cách đầy đủ nhất về các tác dụng của rau mồng tơi. Nếu bạn cảm thấy những thông tin này hữu ích thì đừng ngần ngại chia sẻ với mọi người nhé.

 

Xếp hạng: 5 (1 bình chọn)