Thực phẩm giàu protein (đạm) - Thủ phạm dẫn đến Gout

09/05/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Chế độ ăn hàng ngày không thể thiếu protein do nó có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Vậy tác dụng của chúng là gì? Thực phẩm giàu protein có trong những thực phẩm nào? Chế độ ăn thừa đạm ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?. Hãy cùng tìm hiểu những vấn đề này bạn nhé!

Thực phẩm giàu protein
Thực phẩm giàu protein

1. Thực phẩm giàu protein (giàu đạm)

Protein hay chất đạm được tìm thấy ở mọi cơ quan trong cơ thể (da, cơ, tóc,...). Chúng có vai trò quan trọng trong cơ thể như giúp hồng cầu đưa oxy tới các cơ quan, sản xuất enzyme thúc đẩy các phản ứng hóa học.

1.1. Nguồn gốc

Chất đạm có nguồn gốc từ cả thực vật và động vật.

Thực vật: đậu tương, gạo, mì, ngô, các loại đậu khác,...

Động vật: cá, thịt, sữa, trứng, hải sản,...

Vậy chất đạm động vật hay thực vật tốt hơn?

Rất khó để đánh giá loại nào tốt hơn bởi mỗi loại đều đem lại những lợi ích khác nhau cho cơ thể. 

Do sự thiếu cân bằng trong các protein nên đạm thực vật chỉ chứa một số ít acid amin, trong khi đó tất cả các acid amin cần thiết cho cơ thể đều có trong đạm động vật.

Khẩu phần ăn chứa đạm thực vật sẽ giúp bạn ngăn ngừa nguy cơ mắc tiểu đường type 2. Mặt khác, đạm động vật đem lại những tác động tích cực như duy trì cân nặng, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch,...tuy nhiên, chúng không tốt như protein từ thực vật.

Xét về giá trị dinh dưỡng thì protein thực vật chứa ít chất dinh dưỡng hơn protein động vật. Các chất dinh dưỡng trong đó có vitamin D, vitamin B12, sắt, kẽm, DHA,...

Thế nhưng, cũng có những chất dinh dưỡng mà chỉ có trong đạm thực vật mà không tìm thấy trong đạm động vật.

Như vậy, đạm động vật và thực vật đều có những vai trò và lợi ích khác nhau đối với cơ thể.

Chính vì vậy, trong chế độ ăn không nên chỉ tập trung sử dụng một loại mà nên cân bằng 2 loại, điều này giúp mang lại lợi ích tối đa cho sức khỏe người sử dụng.

1.2. Chất đạm là gì?

Ảnh 2: Chất đạm là gì?
Ảnh 2: Chất đạm là gì?

1.3. Tác dụng của chất đạm

Do rất giàu các acid amin, sắt, kẽm hay vitamin,...protein mang lại cho cơ thể rất nhiều những tác dụng tuyệt vời

1.4. Nhu cầu protein hàng ngày là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào thể trạng và độ tuổi, nhu cầu protein sẽ khác nhau ở từng đối tượng, cụ thể là

1.5. Hàm lượng protein trong các thực phẩm thông thường là bao nhiêu?

Với mỗi thực phẩm khác nhau thì hàm lượng protein cũng khác nhau

Khẩu phần ăn hợp lý khi lượng protein chiếm khoảng 10 - 35% giá trị dinh dưỡng.

1.6. Nên tập cho mình thói quen đọc bảng thành phần dinh dưỡng

Thông thường, trên mỗi bao bì các sản phẩm như bánh kẹo, sữa sẽ in đầy đủ bảng thành phần dinh dưỡng rất chi tiết và cụ thể. 

Do đó, hãy tự tập cho mình thói quen đọc bảng thành phần dinh dưỡng để biết món ăn này có hàm lượng protein là bao nhiêu, từ đó xác định tổng lượng protein mình ăn hàng ngày, tránh hiện tượng thiếu hay thừa.

Xem thêm nguyên nhân bệnh goutThực phẩm giàu purin

2. Một số thực phẩm giàu protein động vật

Theo phân tích ở trên, đạm động vật cung cấp các acid amin và các dưỡng cần thiết cho cơ thể. Do đó, bổ sung thực phẩm giàu protein động vật thực sự cần thiết.

Sau đây là những thực phẩm giàu protein động vật

2.1. Cá và các chế phẩm từ cá

Ảnh 3: cá và các chế phẩm từ cá
Ảnh 3: cá và các chế phẩm từ cá

2.2. Ức gà

Khi chọn mua thịt gà, nhiều người không thích phần thịt này bởi nó nhiều nạc, tuy nhiên, đây là phần thịt ít calo nhất. Để tiêu hóa, cơ thể cần nhiều năng lượng hơn, khi đó sẽ đốt cháy nhiều calo hơn.

Vậy hàm lượng calo trong ức gà là bao nhiêu?

Theo nghiên cứu, cứ 100g ức gà chứa 24g protein.

2.3. Hải sản: tôm, cua, lươn và nhuyễn thể

Ảnh 4: Hải sản
Ảnh 4: Hải sản

So với thịt, các loại hải sản như tôm, cua, lươn có hàm lượng protein không kém gì. Các loại nhuyễn thể (trai, ốc, sò,...) thì lượng đạm không bằng và không cân đối. Thế nhưng, hàm lượng canxi, selen và đồng lại nhiều hơn.

2.4. Thịt: thịt vịt, thịt bò nạc, thịt cừu, thịt ngan.

Trong nhóm này, thịt bò chứa hàm lượng đạm nhiều nhất. Vậy hàm lượng của thịt bò là bao nhiêu? 

2.5. Trứng

Ảnh 5: Hàm lượng protein trong quả trứng là bao nhiêu
Ảnh 5: Hàm lượng protein trong quả trứng là bao nhiêu

Vậy hàm lượng protein trong quả trứng là bao nhiêu?

2.6. Sữa

2.7 Các loại nước chấm

Trong nước chấm, chất đạm có ở dạng tự do, hòa tan nên khả năng hấp thu tốt. Thế nhưng, chúng ta thường ăn ít nước chấm do vị mặn của nó.

3. Một số thực phẩm giàu protein thực vật.

Trong các loại rau củ thường chứa nhiều protein. Hãy cùng chúng tôi điểm danh một số thực phẩm giàu đạm thực vật

3.1. Các loại đậu, hạt

Ảnh 6: Các loại hạt, đậu
Ảnh 6: Các loại hạt, đậu

Một trong những thực phẩm giàu protein thực vật là các loại đậu, hạt. Vậy các loại đậu này có tên là gì?

3.2. Vừng, hạnh nhân, lạc, hạt dưa

3.3. Bông cải trắng, súp lơ xanh

Ảnh 7: Bông cải trắng
Ảnh 7: Bông cải trắng

Đây đều là loại rau lành mạnh, cung cấp chất dinh dưỡng như vitamin K, vitamin C, chất xơ và kali.

3.4. Măng tây

Trong 100g măng tây chứa 2,2g chất xơ, kali, acid folic, vitamin A, C, B6 và đặc biệt là không chứa cholesterol hay chất béo.

3.5. Nấm

3.6. Rau bina, rau chân vịt (cải bó xôi)

3.7. Một số loại rau 

Các loại rau được xếp trong nhóm này là rau muống, rau ngót, rau bí, rau đay. Chúng đều cung cấp nhiều vitamin và chất xơ. Trung bình khoảng 3 - 5,3g protein trong 100g mỗi loại rau trên.

3.8. Chuối

Ảnh 8: chuối tốt cho hệ tiêu hóa
Ảnh 8: chuối tốt cho hệ tiêu hóa

Trong 100g chuối cung cấp 4g protein cho cơ thể. Chuối không chỉ là trái cây giàu protein mà còn rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Xem ngay: Bệnh gút có ăn được chuối không?

3.9. Khoai lang

Trong 100g khoai lang có chứa 5,4g protein, vitamin A và giàu chất xơ. Với những người muốn giảm cân, khoai lang là một sự lựa chọn rất tốt.

4. Bạn sẽ gặp phải vấn đề gì nếu chế độ ăn hàng ngày thừa đạm

Tuy đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể nhưng nếu chế độ ăn thừa đạm sẽ khiến bạn có nguy cơ gặp một số bệnh lý như 

4.1. Bệnh gout

Ảnh 9: Bệnh gout
Ảnh 9: Bệnh gout

Bệnh gout là tình trạng acid uric trong máu tăng cao. Chế độ ăn giàu protein là một nguyên nhân khiến acid uric tăng cao. Khi đó, tinh thể urat hình thành và lắng đọng tại các khớp, lâu dần gây viêm khớp, dưới da xuất hiện các hạt tophi gây nên bệnh gout.

4.2. Tăng cân

Nhiều người lầm tưởng rằng chế độ ăn nhiều đạm sẽ giúp họ giảm cân tốt hơn. Thế nhưng, việc giảm cân này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. Khi chế độ ăn giàu protein, chúng sẽ lưu trữ dưới dạng chất béo và gây tăng cân. 

4.3. Hôi miệng

Khi ăn quá nhiều protein, bạn có thể đối mặt với nguy cơ hôi miệng, đặc biệt là tiêu thụ quá nhiều carbohydrate. Do lúc này, cơ thể thực hiện quá trình trao đổi chất gọi là ketosis, tạo ra các hóa chất có mùi trái cây lên men.

4.4. Tiêu chảy

Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến sẵn hay sữa, trong khi lại ít chất xơ khiến bạn có nguy cơ bị tiêu chảy

4.5. Táo bón

Ảnh 10: Táo bón
Ảnh 10: Táo bón

Trong chế độ ăn hàng ngày, chất xơ thiếu mà chất đạm thừa lâu ngày sẽ dẫn đến táo bón. Do vậy, việc cân đối giữa lượng chất xơ và protein hết sức cần thiết.

4.6. Mất nước

Chế độ ăn thừa đạm sẽ khiến lượng nitơ thừa đào thải cùng nước và chất lỏng. Khi đó, bạn sẽ cảm thấy khát hơn bình thường do cơ thể mất nước.

4.7. Tăng nguy cơ ung thư

Theo một số nghiên cứu, chế độ ăn giàu đạm, nhất là thịt đỏ làm tăng nguy cơ mắc ung thư, trong đó có ung thư trực tràng, tuyến tiền liệt hay ung thư vú.

4.8. Bệnh tim 

Một số thực phẩm từ sữa béo và chế độ ăn giàu thịt đỏ khiến cơ thể tăng tiêu thụ lượng chất béo bão hòa và tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.

Trên đây là thông tin về tác dụng của protein và một số thực phẩm giàu protein. Để đem lại lợi ích tốt nhất cho cơ thể, bạn cần bổ sung và cân đối cả đạm động vật và đạm thực vật trong chế độ ăn nhé.

Nếu cần tìm hiểu thêm về thảo dược chữa bệnh Gout, hãy liên hệ ngay tới hotline dưới đây để được tư vấn miễn phí nhé.

02163541383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Xếp hạng: 5 (5 bình chọn)