Tiểu đường kiêng gì thì tốt? Tất cả những điều bạn cần phải nhớ

16/04/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Hiện nay, tiểu đường đang dần trở nên phổ biến hơn trong xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng trong phòng ngừa cũng như kiểm soát và điều trị bệnh, đó là chế độ ăn của bạn. Vậy tiểu đường kiêng gì? Chế độ ăn cho người tiểu đường như thế nào thì tốt? Hãy cùng tìm hiểu xem nhé!

Ảnh 1 - Tiểu đường kiêng gì?
Ảnh 1 - Tiểu đường kiêng gì?

1. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường

Đối với bệnh nhân tiểu đường, chế độ ăn vô cùng quan trọng. Nó đóng một vai trò không nhỏ trong hiệu quả điều trị, kiểm soát và ổn định đường huyết của người bệnh. 

Bệnh nhân tiểu đường cần một chế độ ăn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân bằng về số lượng và chất lượng. Quan trọng là giúp điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng mong muốn, đảm bảo cho người bệnh đủ năng lượng để hoạt động và làm việc, phù hợp cho mỗi cá nhân.

Nguyên tắc đầu tiên, cơ bản nhất, chắc chắn bạn phải nhớ đó là hạn chế gluxit (chất bột đường) trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường để tránh tăng đường huyết đột ngột sau khi ăn. Thứ hai là hạn chế một cách vừa phải các chất béo (lipid), đặc biệt là các chất béo bão hòa để tránh rối loạn chuyển hóa xảy ra trong cơ thể. Chế độ ăn cho người tiểu đường phải được xây dựng sao cho cung cấp cho cơ thể lượng đường ổn định qua các bữa ăn, và đảm bảo điều độ về giờ giấc của các bữa chính, phụ.

Ảnh 2 - Chế độ ăn cho người tiểu đường
Ảnh 2 - Chế độ ăn cho người tiểu đường

2. Tiểu đường kiêng gì?

Tiểu đường kiêng gì?Hay bệnh tiểu đường không nên ăn gì? Và nên ăn như thế nào cho phù hợp? là những câu hỏi thường xuyên được đặt ra của bệnh nhân tiểu đường.

Xem thêm:

Dưới đây là một vài thực phẩm nằm trong danh sách tiểu đường kiêng gì bạn phải nhớ.

2.1. Thực phẩm chứa nhiều đường và đồ ngọt

Các thức ăn chứa nhiều đường và đồ ngọt có thể làm tăng đường huyết của bạn và điều đó không tốt đối với bệnh nhân tiểu đường.

Vậy ăn nhiều thức ăn có đường có tốt không? Có gây bệnh tiểu đường không?

Có nhiều loại đường khác nhau. Đối với bệnh nhân tiểu đường, chúng được chia thành 2 nhóm đó là đường tốt và đường không tốt.

Xem thêm:

Những loại đường không tốt làm tăng đường máu nhiều, nhanh và đột ngột, điều này có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh nhân. Saccarozơ là một loại đường như vậy. Các thức ăn chứa hàm lượng saccarozơ rất cao như vải, mít, mía, bánh kẹo… Vì vậy người tiểu đường không nên ăn những loại thực ăn này.

 Ảnh 3 - Ăn quá nhiều đường và đồ ngọt không tốt cho sức khỏe
 Ảnh 3 - Ăn quá nhiều đường và đồ ngọt không tốt cho sức khỏe

Nhóm thứ hai - nhóm đường tốt - chúng tạo ra vị ngọt nhưng tăng ít hoặc không làm tăng glucose máu. Đây là những loại đường ăn kiêng, phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường như:  

Những loại kể trên không chứa calo, không gây tăng đường máu và ít ảnh hưởng đến sự bài tiết insulin cũng như chuyển hóa đường của cơ thể nên người tiểu đường có thể sử dụng các sản phẩm có chứa chúng. Bạn có thể mua các sản phẩm trên tại các cơ sở bán hàng cho người tiểu đường ăn kiêng.

2.2. Thức ăn có chứa nhiều tinh bột

Ảnh 4 - Người tiểu đường có ăn được bánh cuốn
Ảnh 4 - Người tiểu đường có ăn được bánh cuốn

2.3. Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa

Chất béo bão hòa hay còn được gọi là chất béo xấu làm tăng cholesterol trong máu cũng như làm nặng thêm bệnh tiểu đường và các biến cố tim mạch khác.

Những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như: các loại nội tạng động vật, lòng đỏ trứng, xúc xích, thịt xông khói…chứa nhiều chất béo bão hòa. Chúng cũng được liệt vào danh sách tiểu đường kiêng gì, bạn nên sử dụng ít những sản phẩm này.

2.4. Thịt đỏ

Thịt đỏ là thức ăn rất phổ biến tuy nhiên người bị tiểu đường nên hạn chế ăn. Do nó chứa hàm lượng nitrat cao làm tăng khả năng đề kháng với insulin khiến tình trạng bệnh nặng thêm.

Một số loại thịt đỏ có thể kể đến như thịt cừu, thịt bò…

2.5. Khoai tây

Trong khoai tây có chứa Glycemic - index, nếu dùng kéo dài sẽ làm tổn thương các tế bào beta của tuyến tụy dẫn tới giảm tiết insulin gây nên bệnh tiểu đường.

2.6. Các sản phẩm đồ ăn nhanh và nước uống đóng chai

Do tính chất công việc cũng như sự tiện lợi của đồ ăn nhanh khiến cho nhiều người sử dụng chúng. Tuy nhiên chúng ta lại không biết rằng đây là yếu tố nguy cơ cao gây bệnh tiểu đường và nhiều bệnh lý khác. 

Ảnh 5 - Bệnh tiểu đường kiêng thức ăn nhanh
Ảnh 5 - Bệnh tiểu đường kiêng thức ăn nhanh

Các loại nước giải khát đóng chai thường có hàm lượng đường rất cao nhưng lại là sở thích của rất nhiều người. Điều này thực sự nguy hiểm. Bạn cần hạn chế đến mức tối đa các loại sản phẩm trên.

2.7. Các thực phẩm đóng hộp

Hiện nay trên thị trường thức ăn đóng hộp được bán và sử dụng rất phổ biến vì sự tiện lợi của nó. Tuy nhiên chúng không chỉ không tốt cho người bệnh tiểu đường mà còn không tốt cho tất cả mọi người. Thường xuyên sử dụng các thực phẩm này dễ dẫn đến tiểu đường cũng như các bệnh lý khác như bệnh lý đường tiêu hóa, tim mạch.

2.8. Kiêng ăn trái cây khô và sữa

Trái cây là loại thực phẩm chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, nhưng không loại trái cây nào người tiểu đường cũng có thể sử dụng. Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?

Nhiều loại trái cây khô có hàm lượng đường rất cao có khả năng gây đề kháng insulin và làm tăng đường máu không tốt cho người tiểu đường như vải sấy, nhãn sấy… Do đó, bạn nên tìm hiểu và sử dụng những loại hoa quả tươi chứa ít đường như ổi,...

Các sản phẩm được làm từ sữa cũng chứa hàm lượng đường cao vì thế người bệnh nên chọn cho mình những sản phẩm sữa không đường để sử dụng.

2.9. Các đồ uống có cồn và chất kích thích

Ảnh 6 - Bệnh tiểu đường hạn chế rượu bia và chất kích thích
Ảnh 6 - Bệnh tiểu đường hạn chế rượu bia và chất kích thích

Tình trạng sử dụng rượu bia và các chất kích thích ở nước ta đang ngày một gia tăng và nó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng bệnh tiểu đường cũng như nhiều bệnh lý khác. 

Các đồ uống có cồn và chất kích thích như rượu bia thuốc lá làm tổn thương tuyến tụy cũng như tổn thương gan và các cơ quan khác làm rối loạn quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể gây nặng tình trạng bệnh.

3. Một số chú ý trong chế độ ăn kiêng của người tiểu đường

Nói như trên không có nghĩa là người bị tiểu đường loại bỏ hoàn các loại thực phẩm đã nên. Bạn cần phải sử dụng chúng một cách hợp lý thông qua việc kiểm soát đường máu của mình thường xuyên.

Khi đường máu giảm dưới 70 mg/dl có nghĩa bạn đang ăn kiêng quá mức. Khi đó hãy ngừng ăn kiêng và bổ sung thêm từ từ các sản phẩm chứa carbohydrate để đường huyết trở về mức bình thường.

Ảnh 7 - Ngừng ăn kiêng khi đường máu thấp
Ảnh 7 - Ngừng ăn kiêng khi đường máu thấp

Khi đường máu tăng cao trên 300mg/dl thì có nghĩa chế độ ăn kiêng của bạn đang không hiệu quả. Hãy kiểm tra lại những thực phẩm bạn ăn. Tiếp tục điều chỉnh chế độ ăn và có thể phải dùng đến insulin để tránh trường hợp đường huyết tiếp tục tăng cao.

Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về tiểu đường kiêng gì? Xây dựng chế độ ăn cân bằng, hợp lý là điều rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường. Nếu thấy bài viết trên hữu ích hãy chia sẻ nó cho mọi người bạn nhé. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Xem thêm: Bệnh tiểu đường nên ăn gì

Hiện nay, tiểu đường đang dần trở nên phổ biến hơn trong xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng trong phòng ngừa cũng như kiểm soát và điều trị bệnh, đó là chế độ ăn của bạn. Vậy tiểu đường kiêng gì? Chế độ ăn cho người tiểu đường như thế nào thì tốt? Hãy cùng tìm hiểu xem nhé!

Ảnh 1 - Tiểu đường kiêng gì?

1. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người tiểu đường

Đối với bệnh nhân tiểu đường, chế độ ăn vô cùng quan trọng. Nó đóng một vai trò không nhỏ trong hiệu quả điều trị, kiểm soát và ổn định đường huyết của người bệnh. 

Bệnh nhân tiểu đường cần một chế độ ăn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân bằng về số lượng và chất lượng. Quan trọng là giúp điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng mong muốn, đảm bảo cho người bệnh đủ năng lượng để hoạt động và làm việc, phù hợp cho mỗi cá nhân.

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

Nguyên tắc đầu tiên, cơ bản nhất, chắc chắn bạn phải nhớ đó là hạn chế gluxit (chất bột đường) trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường để tránh tăng đường huyết đột ngột sau khi ăn. Thứ hai là hạn chế một cách vừa phải các chất béo (lipid), đặc biệt là các chất béo bão hòa để tránh rối loạn chuyển hóa xảy ra trong cơ thể. Chế độ ăn cho người tiểu đường phải được xây dựng sao cho cung cấp cho cơ thể lượng đường ổn định qua các bữa ăn, và đảm bảo điều độ về giờ giấc của các bữa chính, phụ.

Ảnh 2 - Chế độ ăn cho người tiểu đường

2. Tiểu đường kiêng gì?

Tiểu đường kiêng gì?Hay bệnh tiểu đường không nên ăn gì? Và nên ăn như thế nào cho phù hợp? là những câu hỏi thường xuyên được đặt ra của bệnh nhân tiểu đường.

Xem thêm:

Dưới đây là một vài thực phẩm nằm trong danh sách tiểu đường kiêng gì bạn phải nhớ.

2.1. Thực phẩm chứa nhiều đường và đồ ngọt

Các thức ăn chứa nhiều đường và đồ ngọt có thể làm tăng đường huyết của bạn và điều đó không tốt đối với bệnh nhân tiểu đường.

Vậy ăn nhiều thức ăn có đường có tốt không? Có gây bệnh tiểu đường không?

Có nhiều loại đường khác nhau. Đối với bệnh nhân tiểu đường, chúng được chia thành 2 nhóm đó là đường tốt và đường không tốt.

Xem thêm:

Những loại đường không tốt làm tăng đường máu nhiều, nhanh và đột ngột, điều này có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh nhân. Saccarozơ là một loại đường như vậy. Các thức ăn chứa hàm lượng saccarozơ rất cao như vải, mít, mía, bánh kẹo… Vì vậy người tiểu đường không nên ăn những loại thực ăn này.

 Ảnh 3 - Ăn quá nhiều đường và đồ ngọt không tốt cho sức khỏe

Nhóm thứ hai - nhóm đường tốt - chúng tạo ra vị ngọt nhưng tăng ít hoặc không làm tăng glucose máu. Đây là những loại đường ăn kiêng, phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường như:  

Những loại kể trên không chứa calo, không gây tăng đường máu và ít ảnh hưởng đến sự bài tiết insulin cũng như chuyển hóa đường của cơ thể nên người tiểu đường có thể sử dụng các sản phẩm có chứa chúng. Bạn có thể mua các sản phẩm trên tại các cơ sở bán hàng cho người tiểu đường ăn kiêng.

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

2.2. Thức ăn có chứa nhiều tinh bột

Ảnh 4 - Người tiểu đường có ăn được bánh cuốn

2.3. Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa

Chất béo bão hòa hay còn được gọi là chất béo xấu làm tăng cholesterol trong máu cũng như làm nặng thêm bệnh tiểu đường và các biến cố tim mạch khác.

Những thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như: các loại nội tạng động vật, lòng đỏ trứng, xúc xích, thịt xông khói…chứa nhiều chất béo bão hòa. Chúng cũng được liệt vào danh sách tiểu đường kiêng gì, bạn nên sử dụng ít những sản phẩm này.

2.4. Thịt đỏ

Thịt đỏ là thức ăn rất phổ biến tuy nhiên người bị tiểu đường nên hạn chế ăn. Do nó chứa hàm lượng nitrat cao làm tăng khả năng đề kháng với insulin khiến tình trạng bệnh nặng thêm.

Một số loại thịt đỏ có thể kể đến như thịt cừu, thịt bò…

2.5. Khoai tây

Trong khoai tây có chứa Glycemic - index, nếu dùng kéo dài sẽ làm tổn thương các tế bào beta của tuyến tụy dẫn tới giảm tiết insulin gây nên bệnh tiểu đường.

2.6. Các sản phẩm đồ ăn nhanh và nước uống đóng chai

Do tính chất công việc cũng như sự tiện lợi của đồ ăn nhanh khiến cho nhiều người sử dụng chúng. Tuy nhiên chúng ta lại không biết rằng đây là yếu tố nguy cơ cao gây bệnh tiểu đường và nhiều bệnh lý khác. 

Ảnh 5 - Bệnh tiểu đường kiêng thức ăn nhanh

Các loại nước giải khát đóng chai thường có hàm lượng đường rất cao nhưng lại là sở thích của rất nhiều người. Điều này thực sự nguy hiểm. Bạn cần hạn chế đến mức tối đa các loại sản phẩm trên.

2.7. Các thực phẩm đóng hộp

Hiện nay trên thị trường thức ăn đóng hộp được bán và sử dụng rất phổ biến vì sự tiện lợi của nó. Tuy nhiên chúng không chỉ không tốt cho người bệnh tiểu đường mà còn không tốt cho tất cả mọi người. Thường xuyên sử dụng các thực phẩm này dễ dẫn đến tiểu đường cũng như các bệnh lý khác như bệnh lý đường tiêu hóa, tim mạch.

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

2.8. Kiêng ăn trái cây khô và sữa

Trái cây là loại thực phẩm chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, nhưng không loại trái cây nào người tiểu đường cũng có thể sử dụng. Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?

Nhiều loại trái cây khô có hàm lượng đường rất cao có khả năng gây đề kháng insulin và làm tăng đường máu không tốt cho người tiểu đường như vải sấy, nhãn sấy… Do đó, bạn nên tìm hiểu và sử dụng những loại hoa quả tươi chứa ít đường như ổi,...

Các sản phẩm được làm từ sữa cũng chứa hàm lượng đường cao vì thế người bệnh nên chọn cho mình những sản phẩm sữa không đường để sử dụng.

2.9. Các đồ uống có cồn và chất kích thích

Ảnh 6 - Bệnh tiểu đường hạn chế rượu bia và chất kích thích

Tình trạng sử dụng rượu bia và các chất kích thích ở nước ta đang ngày một gia tăng và nó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng bệnh tiểu đường cũng như nhiều bệnh lý khác. 

Các đồ uống có cồn và chất kích thích như rượu bia thuốc lá làm tổn thương tuyến tụy cũng như tổn thương gan và các cơ quan khác làm rối loạn quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể gây nặng tình trạng bệnh.

3. Một số chú ý trong chế độ ăn kiêng của người tiểu đường

Nói như trên không có nghĩa là người bị tiểu đường loại bỏ hoàn các loại thực phẩm đã nên. Bạn cần phải sử dụng chúng một cách hợp lý thông qua việc kiểm soát đường máu của mình thường xuyên.

Khi đường máu giảm dưới 70 mg/dl có nghĩa bạn đang ăn kiêng quá mức. Khi đó hãy ngừng ăn kiêng và bổ sung thêm từ từ các sản phẩm chứa carbohydrate để đường huyết trở về mức bình thường.

Ảnh 7 - Ngừng ăn kiêng khi đường máu thấp

Khi đường máu tăng cao trên 300mg/dl thì có nghĩa chế độ ăn kiêng của bạn đang không hiệu quả. Hãy kiểm tra lại những thực phẩm bạn ăn. Tiếp tục điều chỉnh chế độ ăn và có thể phải dùng đến insulin để tránh trường hợp đường huyết tiếp tục tăng cao.

Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về tiểu đường kiêng gì? Xây dựng chế độ ăn cân bằng, hợp lý là điều rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường. Nếu thấy bài viết trên hữu ích hãy chia sẻ nó cho mọi người bạn nhé. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Xem thêm: Bệnh tiểu đường nên ăn gì

Xếp hạng: 5 (8 bình chọn)