Danh sách các triệu chứng tiểu đường cần nhận biết sớm

08/02/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Đại đa số nghiên cứu hiện nay đều cho rằng, triệu chứng tiểu đường thường không phát tác trực tiếp và rõ ràng qua những biểu hiện lâm sàng cụ thể nào trên cơ thể. Vậy nhận định này đúng không, làm cách nào để nhận biết và điều trị kịp thời? Mời bạn đọc cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây.

Triệu chứng tiểu đường
Triệu chứng tiểu đường

Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? Triệu chứng của bệnh tiểu đường là tất cả những biểu hiện ra bên ngoài của bệnh giúp người bệnh nhận biết được mình đang mắc bệnh. Vậy cách phát hiện triệu chứng tiểu đường đó như thế nào?

Mặc dù triệu chứng tiểu đường là thầm lặng, nhất là tiểu đường tuýp 2 và đến khi biến chứng tiểu đường trong cơ thể xuất hiện thì mới có thể nhận thấy sự bất thường của sức khỏe.

Do bệnh tiểu đường phân thành nhiều loại chính vì vậy triệu chứng tiểu đường sẽ tùy từng loại khác nhau mà có biểu hiện khác nhau như: triệu chứng tiểu đường tuýp 1, triệu chứng tiểu đường tuýp 2, triệu chứng tiểu đường thai kỳ (bà bầu), triệu chứng tiểu đường ở trẻ em, triệu chứng tiểu đường ở nam giới, nữ giới cũng như phân chia rõ triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu và giai đoạn cuối.

1. Triệu chứng tiểu đường

Những triệu chứng bệnh tiểu đường bao gồm những dấu hiệu sau:

1.1. Triệu chứng khẩn cấp của bệnh tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường có thể bị nhiễm toan ceton do tiểu đường, một rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi chứng nôn, buồn nôn và đau bụng, có mùi aceton trong hơi thở, thở sâu và trong trường hợp nghiêm trọng có thể giảm ý thức.

Hoặc người bệnh có thể xuất hiện tình trạng tăng đường huyết hyperosmolar, xuất hiện phổ biến ở người bệnh tiểu đường tuýp 2 và chủ yếu là do tình trạng mất nước do lượng đường trong máu cao.

Hạ đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường
Hạ đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường

Hạ đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 tùy thuộc vào loại thuốc được sử dụng. Hầu hết các trường hợp đều nhẹ và không cần cấp cứu y tế.

Người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như cảm giác khó chịu, đổ mồ hôi, run rẩy và tăng cảm giác thèm ăn trong trường hợp nhẹ đến các tác động nghiêm trọng hơn như lý lẫn, thay đổi hành vi như hung hăng, co giật, bất tỉnh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong trong trường hợp nặng. 

Các trường hợp nhẹ đến trung bình có thể tự điều trị bằng cách ăn uống thực phẩm có chứa nhiều carbohydrate hấp thu nhanh. Trường hợp nặng có thể dẫn đến bất tỉnh và phải điều trị bằng đường tĩnh mạch hoặc tiêm glucagon.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

1.2. Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hay nói cách khác là triệu chứng tiểu đường nhẹ bao gồm các dấu hiệu sau:

riệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

Hay khát nước và đi tiểu thường xuyên hơn

Một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường thường gặp và dễ thấy nhất chính là hay khát nước, tuy nhiên cũng không ít người bỏ qua dấu hiệu vô cùng quan trọng này.     

Theo sinh lý của cơ thể, một người bình thường sẽ đi tiểu trung bình 4 đến 7 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, đối với người bị tiểu đường thì số lần đi tiểu sẽ nhiều hơn, có thể gấp đôi bình thường.

Lý do vì sao?

Thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose qua khi nó đi qua thận nhưng đối với người bệnh tiểu đường, lượng glucose trong máu tăng cao. Nồng độ cao glucose có chức năng giống như một loại thuốc lợi tiểu dẫn đến đi tiểu nhiều.

Việc đi tiểu quá mức này dẫn đến khát nước và mất nước cực độ nếu có thể không đáp ứng đủ nước cho cơ thể.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

Luôn cảm thấy đói

Hiện tượng đói quá mức (polyphagia) cùng với liên tục khát nước và đi tiểu nhiều được đề cập ở trên, tạo thành ba triệu chứng bệnh tiểu đường tiêu biểu.

Nếu cơ thể của bạn không sản xuất đủ insulin hoặc nếu nó không đáp ứng insulin theo cách bình thường, dẫn đến việc không thể chuyển đổi thực phẩm thành glucose để tạo ra năng lượng cho các tế bào. 

Kết quả là bạn luôn cảm thấy đói dù lúc nào cũng ăn rất nhiều. Thực tế, việc ăn uống chỉ làm cho lượng đường trong máu cao hơn mà thôi.

Nếu bạn tiếp tục ăn nhưng cơn đói không biến mất, bạn có thể cần phải hỏi ý kiến ​​bác sĩ ngay cả khi dường như bạn không có bất kỳ triệu chứng khác của bệnh tiểu đường.

Giảm cân đột ngột

Giảm cân đột ngột ở người bệnh tiểu đường
Giảm cân đột ngột ở người bệnh tiểu đường

Cơ thể xuống cân đột ngột không phải do ăn kiêng mà có thể là biểu hiện của nhiều bệnh nói chung và đồng thời là triệu chứng bệnh tiểu đường nói riêng.

Cơ chế này được giải thích như sau: Khi cơ thể vào cơ thể, đường sẽ chuyển thành năng lượng để nuôi cơ thể. 

Tuy nhiên khi bạn bị tiểu đường, cơ thể bạn không thể sử dụng glucose như một nguồn năng lượng nên nó sẽ bắt đầu đốt chất béo và cơ để lấy năng lượng, từ đó làm cho cân nặng giảm đi. 

Đồng thời, lượng nước bị mất cũng góp phần làm giảm cân đột ngột. Đây chính là những nguyên nhân khiến người bệnh tiểu đường bị sụt cân.

Cơ thể thường xuyên mệt mỏi

Một trong những triệu chứng bệnh tiểu đường là mệt mỏi liên tục. Khi bạn mắc bệnh, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ, nguyên nhân vì tế bào của bạn không có đủ glucose để tạo thành năng lượng. Việc mất nước do đi tiểu thường xuyên cũng góp phần làm bạn cảm thấy kiệt sức.

Mệt mỏi có thể là một triệu chứng của nhiều bệnh khác hoặc thậm chí là do lối sống của bạn (chế độ ăn uống nhiều carb, tiêu thụ quá nhiều caffein, lão hóa…). Nhưng nếu xảy ra cùng lúc với các biểu hiện khác, nó cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.

Bị ngứa da thường xuyên

Người bệnh tiểu đường bị ngứa da thường xuyên
Người bệnh tiểu đường bị ngứa da thường xuyên

Như đã đề cập ở trên, khi lượng đường dư thừa được bài tiết vào nước tiểu, nó sẽ lấy theo chất lỏng từ các mô khác của bạn, trong đó có da.

Da khô có thể khiến bạn ngứa ngáy, những vết xước khô có thể dẫn đến nứt trên da và thậm chí gây ra nhiều bệnh. Một lý do khác gây ngứa da là tình trạng nhiễm nấm men – thường gặp ở người bị tiểu đường.

Da sạm hoặc tối màu bất thường

Da bị tối màu đi là một tình trạng mà có một số vùng da bị sạm và xỉn màu hơn các vùng da khác. Các mảng da sẫm màu này được gọi là Acanthosis nigricans. Đây có thể là triệu chứng bị tiểu đường hoặc hiếm hơn là triệu chứng của một số bệnh ung thư.

Tình trạng này là do sự kháng insulin. Quá nhiều insulin sẽ kích thích sự gia tăng sự phát triển bất thường của các tế bào này.

Sự thay đổi về màu da này thường xuất hiện ở những vùng da có nếp nhăn hoặc nếp gấp, ví dụ như trên cổ, ở nách, ở bẹn, bên trong khuỷu tay, phía sau đầu gối và trên các ngón tay.

Mặc dù những người khỏe mạnh cũng có thể gặp tình trạng này nhưng đó là dấu hiệu chung của chứng tiền tiểu đường hoặc bệnh tiểu đường.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

1.3. Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn cuối

Khi mắc tiểu đường lâu ngày người bệnh sẽ nhận rõ các triệu chứng tiểu đường điển hình như sau:

Mắt mờ, giảm thị lực

Mắt mờ và giảm thị lực ở người bệnh tiểu đường
Mắt mờ và giảm thị lực ở người bệnh tiểu đường

Khi xuất hiện triệu chứng nhìn mờ nhưng không phải bệnh lý về mắt thì nó có thể là biểu hiện của bệnh tiểu đường do chảy máu, , bong võng mạc, tổn thương vi mạch võng mạc mắt.

Điều này ảnh hưởng đến khả năng tập trung của bạn và mọi thứ bắt đầu nhìn mờ đi. Nếu ổn định lượng đường trong máu thì thị lực có thể cải thiện.

Ngược lại, khi bệnh tiểu đường không được cải thiện có thể dẫn tới mù lòa. Đây cũng là một trong các triệu chứng tiểu đường thai kỳ ở mẹ bầu.

Vết thương lâu lành

Hầu hết mọi người khi bị trầy xước có thể lành ngay lập tức nhưng đối với người bệnh tiểu đường, nếu vô tình đứt tay hay có vết thương thì nó có thể gây ra một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến nhiễm trùng.

Điều này là do khi các mạch máu tiếp xúc quá lâu với nồng độ glucose cao dẫn đến bệnh mạch máu - biến chứng mạch máu của bệnh tiểu đường. Khi các mạch máu bị tổn thương, lưu lượng máu đến các khu vực cụ thể đó của cơ thể bị hạn chế, dẫn đến vết thương chậm lành.

Do đó, nếu người bệnh nhận thấy vết cắt và vết thương mất nhiều thời gian để hồi phục hơn trước đây, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân.

Thấy đau nhói hoặc tê chân tay

Người bệnh tiếu đường thường xuyên cảm thấy đau nhói hoặc tê chân tay
Người bệnh tiếu đường thường xuyên cảm thấy đau nhói hoặc tê chân tay

Tê tê, ngứa ran, hoặc đau ở bàn tay hoặc bàn chân (hoặc ngón tay, ngón chân) là một trong những triệu chứng bệnh tiểu đường.

Điều này là do lượng đường trong máu cao dẫn đến tình trạng lưu thông máu kém và do đó dẫn tới tổn thương thần kinh. Bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng là tay và chân vì đây là những bộ phận cơ thể xa nhất so với tim.

Nhiễm trùng nấm men

Cả nam giới và phụ nữ mắc bệnh tiểu đường đều có thể mắc triệu chứng này. Nấm men ăn glucose, vì vậy có nhiều chất xung quanh khiến nó phát triển. 

Nhiễm trùng có thể phát triển ở bất kỳ nếp da nào, bao gồm giữa các ngón tay và ngón chân, dưới ngực, và trong hoặc xung quanh cơ quan sinh dục.

Thông qua những triệu chứng tiểu đường ở trên, việc điều trị bệnh sẽ dễ dàng hơn và không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống nếu người bệnh phát hiện sớm. Khi nhận thấy mình có bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng này, đặc biệt là khi có vài triệu chứng xuất hiện cùng lúc, thì cần đi khám càng sớm càng tốt để giảm thiểu nguy cơ xấu do bệnh tiểu đường gây ra.

Đừng để tiểu đường luôn là nỗi lo của bạn, hãy gọi điện ngay với chúng tôi thông qua hotline dưới đây để được tư vấn chi tiết về thông tin cũng như biện pháp phòng ngừa bệnh nhé!

02163541383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Đại đa số nghiên cứu hiện nay đều cho rằng, triệu chứng tiểu đường thường không phát tác trực tiếp và rõ ràng qua những biểu hiện lâm sàng cụ thể nào trên cơ thể. Vậy nhận định này đúng không, làm cách nào để nhận biết và điều trị kịp thời? Mời bạn đọc cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây.

Triệu chứng tiểu đường

Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? Triệu chứng của bệnh tiểu đường là tất cả những biểu hiện ra bên ngoài của bệnh giúp người bệnh nhận biết được mình đang mắc bệnh. Vậy cách phát hiện triệu chứng tiểu đường đó như thế nào?

Mặc dù triệu chứng tiểu đường là thầm lặng, nhất là tiểu đường tuýp 2 và đến khi biến chứng tiểu đường trong cơ thể xuất hiện thì mới có thể nhận thấy sự bất thường của sức khỏe.

Do bệnh tiểu đường phân thành nhiều loại chính vì vậy triệu chứng tiểu đường sẽ tùy từng loại khác nhau mà có biểu hiện khác nhau như: triệu chứng tiểu đường tuýp 1, triệu chứng tiểu đường tuýp 2, triệu chứng tiểu đường thai kỳ (bà bầu), triệu chứng tiểu đường ở trẻ em, triệu chứng tiểu đường ở nam giới, nữ giới cũng như phân chia rõ triệu chứng tiểu đường giai đoạn đầu và giai đoạn cuối.

#QUANG_CAO_TIN_LIEN_QUAN

1. Triệu chứng tiểu đường

Những triệu chứng bệnh tiểu đường bao gồm những dấu hiệu sau:

1.1. Triệu chứng khẩn cấp của bệnh tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường có thể bị nhiễm toan ceton do tiểu đường, một rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi chứng nôn, buồn nôn và đau bụng, có mùi aceton trong hơi thở, thở sâu và trong trường hợp nghiêm trọng có thể giảm ý thức.

Hoặc người bệnh có thể xuất hiện tình trạng tăng đường huyết hyperosmolar, xuất hiện phổ biến ở người bệnh tiểu đường tuýp 2 và chủ yếu là do tình trạng mất nước do lượng đường trong máu cao.

Hạ đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường

Hạ đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 tùy thuộc vào loại thuốc được sử dụng. Hầu hết các trường hợp đều nhẹ và không cần cấp cứu y tế.

Người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như cảm giác khó chịu, đổ mồ hôi, run rẩy và tăng cảm giác thèm ăn trong trường hợp nhẹ đến các tác động nghiêm trọng hơn như lý lẫn, thay đổi hành vi như hung hăng, co giật, bất tỉnh, thậm chí có thể dẫn đến tử vong trong trường hợp nặng. 

Các trường hợp nhẹ đến trung bình có thể tự điều trị bằng cách ăn uống thực phẩm có chứa nhiều carbohydrate hấp thu nhanh. Trường hợp nặng có thể dẫn đến bất tỉnh và phải điều trị bằng đường tĩnh mạch hoặc tiêm glucagon.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

1.2. Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu hay nói cách khác là triệu chứng tiểu đường nhẹ bao gồm các dấu hiệu sau:

riệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu

Hay khát nước và đi tiểu thường xuyên hơn

Một trong những dấu hiệu bệnh tiểu đường thường gặp và dễ thấy nhất chính là hay khát nước, tuy nhiên cũng không ít người bỏ qua dấu hiệu vô cùng quan trọng này.     

Theo sinh lý của cơ thể, một người bình thường sẽ đi tiểu trung bình 4 đến 7 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, đối với người bị tiểu đường thì số lần đi tiểu sẽ nhiều hơn, có thể gấp đôi bình thường.

Lý do vì sao?

Thông thường, cơ thể sẽ tái hấp thu glucose qua khi nó đi qua thận nhưng đối với người bệnh tiểu đường, lượng glucose trong máu tăng cao. Nồng độ cao glucose có chức năng giống như một loại thuốc lợi tiểu dẫn đến đi tiểu nhiều.

Việc đi tiểu quá mức này dẫn đến khát nước và mất nước cực độ nếu có thể không đáp ứng đủ nước cho cơ thể.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

Luôn cảm thấy đói

Hiện tượng đói quá mức (polyphagia) cùng với liên tục khát nước và đi tiểu nhiều được đề cập ở trên, tạo thành ba triệu chứng bệnh tiểu đường tiêu biểu.

Nếu cơ thể của bạn không sản xuất đủ insulin hoặc nếu nó không đáp ứng insulin theo cách bình thường, dẫn đến việc không thể chuyển đổi thực phẩm thành glucose để tạo ra năng lượng cho các tế bào. 

Kết quả là bạn luôn cảm thấy đói dù lúc nào cũng ăn rất nhiều. Thực tế, việc ăn uống chỉ làm cho lượng đường trong máu cao hơn mà thôi.

Nếu bạn tiếp tục ăn nhưng cơn đói không biến mất, bạn có thể cần phải hỏi ý kiến ​​bác sĩ ngay cả khi dường như bạn không có bất kỳ triệu chứng khác của bệnh tiểu đường.

Giảm cân đột ngột

Giảm cân đột ngột ở người bệnh tiểu đường

Cơ thể xuống cân đột ngột không phải do ăn kiêng mà có thể là biểu hiện của nhiều bệnh nói chung và đồng thời là triệu chứng bệnh tiểu đường nói riêng.

Cơ chế này được giải thích như sau: Khi cơ thể vào cơ thể, đường sẽ chuyển thành năng lượng để nuôi cơ thể. 

Tuy nhiên khi bạn bị tiểu đường, cơ thể bạn không thể sử dụng glucose như một nguồn năng lượng nên nó sẽ bắt đầu đốt chất béo và cơ để lấy năng lượng, từ đó làm cho cân nặng giảm đi. 

Đồng thời, lượng nước bị mất cũng góp phần làm giảm cân đột ngột. Đây chính là những nguyên nhân khiến người bệnh tiểu đường bị sụt cân.

Cơ thể thường xuyên mệt mỏi

Một trong những triệu chứng bệnh tiểu đường là mệt mỏi liên tục. Khi bạn mắc bệnh, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ, nguyên nhân vì tế bào của bạn không có đủ glucose để tạo thành năng lượng. Việc mất nước do đi tiểu thường xuyên cũng góp phần làm bạn cảm thấy kiệt sức.

Mệt mỏi có thể là một triệu chứng của nhiều bệnh khác hoặc thậm chí là do lối sống của bạn (chế độ ăn uống nhiều carb, tiêu thụ quá nhiều caffein, lão hóa…). Nhưng nếu xảy ra cùng lúc với các biểu hiện khác, nó cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.

Bị ngứa da thường xuyên

Người bệnh tiểu đường bị ngứa da thường xuyên

Như đã đề cập ở trên, khi lượng đường dư thừa được bài tiết vào nước tiểu, nó sẽ lấy theo chất lỏng từ các mô khác của bạn, trong đó có da.

Da khô có thể khiến bạn ngứa ngáy, những vết xước khô có thể dẫn đến nứt trên da và thậm chí gây ra nhiều bệnh. Một lý do khác gây ngứa da là tình trạng nhiễm nấm men – thường gặp ở người bị tiểu đường.

Da sạm hoặc tối màu bất thường

Da bị tối màu đi là một tình trạng mà có một số vùng da bị sạm và xỉn màu hơn các vùng da khác. Các mảng da sẫm màu này được gọi là Acanthosis nigricans. Đây có thể là triệu chứng bị tiểu đường hoặc hiếm hơn là triệu chứng của một số bệnh ung thư.

Tình trạng này là do sự kháng insulin. Quá nhiều insulin sẽ kích thích sự gia tăng sự phát triển bất thường của các tế bào này.

Sự thay đổi về màu da này thường xuất hiện ở những vùng da có nếp nhăn hoặc nếp gấp, ví dụ như trên cổ, ở nách, ở bẹn, bên trong khuỷu tay, phía sau đầu gối và trên các ngón tay.

Mặc dù những người khỏe mạnh cũng có thể gặp tình trạng này nhưng đó là dấu hiệu chung của chứng tiền tiểu đường hoặc bệnh tiểu đường.

>> Tư vấn Bệnh Tiểu Đường GỌI NGAY 02163541383 <<

1.3. Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn cuối

Khi mắc tiểu đường lâu ngày người bệnh sẽ nhận rõ các triệu chứng tiểu đường điển hình như sau:

Mắt mờ, giảm thị lực

Mắt mờ và giảm thị lực ở người bệnh tiểu đường

Khi xuất hiện triệu chứng nhìn mờ nhưng không phải bệnh lý về mắt thì nó có thể là biểu hiện của bệnh tiểu đường do chảy máu, , bong võng mạc, tổn thương vi mạch võng mạc mắt.

Điều này ảnh hưởng đến khả năng tập trung của bạn và mọi thứ bắt đầu nhìn mờ đi. Nếu ổn định lượng đường trong máu thì thị lực có thể cải thiện.

Ngược lại, khi bệnh tiểu đường không được cải thiện có thể dẫn tới mù lòa. Đây cũng là một trong các triệu chứng tiểu đường thai kỳ ở mẹ bầu.

Vết thương lâu lành

Hầu hết mọi người khi bị trầy xước có thể lành ngay lập tức nhưng đối với người bệnh tiểu đường, nếu vô tình đứt tay hay có vết thương thì nó có thể gây ra một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến nhiễm trùng.

Điều này là do khi các mạch máu tiếp xúc quá lâu với nồng độ glucose cao dẫn đến bệnh mạch máu - biến chứng mạch máu của bệnh tiểu đường. Khi các mạch máu bị tổn thương, lưu lượng máu đến các khu vực cụ thể đó của cơ thể bị hạn chế, dẫn đến vết thương chậm lành.

Do đó, nếu người bệnh nhận thấy vết cắt và vết thương mất nhiều thời gian để hồi phục hơn trước đây, hãy liên hệ ngay với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân.

Thấy đau nhói hoặc tê chân tay

Người bệnh tiếu đường thường xuyên cảm thấy đau nhói hoặc tê chân tay

Tê tê, ngứa ran, hoặc đau ở bàn tay hoặc bàn chân (hoặc ngón tay, ngón chân) là một trong những triệu chứng bệnh tiểu đường.

Điều này là do lượng đường trong máu cao dẫn đến tình trạng lưu thông máu kém và do đó dẫn tới tổn thương thần kinh. Bộ phận thường xuyên bị ảnh hưởng là tay và chân vì đây là những bộ phận cơ thể xa nhất so với tim.

Nhiễm trùng nấm men

Cả nam giới và phụ nữ mắc bệnh tiểu đường đều có thể mắc triệu chứng này. Nấm men ăn glucose, vì vậy có nhiều chất xung quanh khiến nó phát triển. 

Nhiễm trùng có thể phát triển ở bất kỳ nếp da nào, bao gồm giữa các ngón tay và ngón chân, dưới ngực, và trong hoặc xung quanh cơ quan sinh dục.

#QUANG_CAO_TIN_BAI_NEN_XEM

Thông qua những triệu chứng tiểu đường ở trên, việc điều trị bệnh sẽ dễ dàng hơn và không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống nếu người bệnh phát hiện sớm. Khi nhận thấy mình có bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng này, đặc biệt là khi có vài triệu chứng xuất hiện cùng lúc, thì cần đi khám càng sớm càng tốt để giảm thiểu nguy cơ xấu do bệnh tiểu đường gây ra.

Đừng để tiểu đường luôn là nỗi lo của bạn, hãy gọi điện ngay với chúng tôi thông qua hotline dưới đây để được tư vấn chi tiết về thông tin cũng như biện pháp phòng ngừa bệnh nhé!

02163541383

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Xếp hạng: 4.5 (13 bình chọn)

Tin liên quan

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân?
23/04/2024
Tiểu đường thai kỳ là một bệnh lý nguy hiểm, có thể khiến thai chậm tăng trưởng trong tử cung. Vậy mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng…
Tuyệt chiêu nấu cháo yến mạch cho người tiểu đường cực ngon
23/04/2024
Yến mạch là một trong các loại ngũ cốc được các chuyên gia khuyến khích người tiểu đường nên sử dụng. Trong bài viết này, hãy cùng Kiên Minh tìm hiểu…
Quả dứa dại - Tin vui cho ai bị Gout, Tiểu đường
23/04/2024
Quả dứa dại với tên khác dứa rừng là một loại quả phổ biến, đa số mọc hoang ở nước ta. Nó thường được sử dụng trong đông y để trị sỏi thận, viêm…