Yoga và những lợi ích trong bệnh tiểu đường

18/06/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Yoga đang là bộ môn được ưa chuộng bởi nhiều tác dụng mà nó mang lại. Yoga giúp chúng ta cải thiện sức khỏe hiệu quả, trong đó có bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nhiều người lại không hiểu bộ môn này là như thế nào, tác dụng của nó là gì?

Vậy trong bài viết dưới đây duockienminh.vn chúng tôi sẽ cùng bạn đọc đi tìm câu trả lời này nhé. Còn chần chừ gì nữa mà không khám phá ngay thôi.

1. Yoga là gì?

Ảnh 1: Yoga là gì?
Ảnh 1: Yoga là gì?

Yoga là phương pháp tập luyện đòi hỏi sự kết hợp nhuần nhuyễn của thể xác và tinh thần ngay tại cùng một thời điểm. Yoga dựa trên nguyên tắc kiểm soát hơi thở và giữ cơ thể ở một tư thể nhất định, nhờ vậy mà người tập luyện giữ được sự dẻo dai của cơ thể, sức khỏe được nâng cao về mọi mặt.

Tập yoga với mục đích là thông qua những bài tập này để khai tâm, giúp con người giác ngộ, thay đổi và từ bỏ những thói quen xấu, không lành mạnh để hoàn thiện bản thân mình hơn. Do vậy, tập luyện yoga đã trở thành hình thức luyện tập thể thao lâu đời và đáng tin cậy nhất trên thế giới. 

2. Tập yoga có tác dụng gì?

Yoga phù hợp cho mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe khác nhau. Nhưng mỗi người sẽ có những bài tập dành riêng cho mình, tuy nhiên chúng đều mang một đặc điểm chung là đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy tập yoga có tác dụng gì? Hãy cùng tìm hiểu nhé

2.1. Yoga giảm cân

Ảnh 2: Yoga giảm cân
Ảnh 2: Yoga giảm cân

Khi nghe đến tác dụng này, rất nhiều người còn nghi ngờ bởi cường độ vận động cùng các bài tập của yoga. Thế nhưng, trên thực tế những bài tập trong yoga thường khó hơn rất nhiều so với những bài tập có cường độ nhanh và mạnh.

Trong quá trình tập luyện yoga đòi hỏi các bó cơ của cơ thể hoạt động hết công suất để thực hiện được các tư thế khó. Khi cơ hoạt động càng nhiều đòi hỏi tiêu tốn một lượng protein nhiều hơn. Khi protein ở cơ cạn kiệt thì quá trình đốt cháy mỡ thừa và tiêu thụ năng lượng diễn ra nhanh hơn. Khi đó, Yoga là bộ môn hoàn hảo nhất để các cơ bắp vận động hết sức.

Xem thêm:

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chỉ cần 30 phút tập yoga bạn đã đốt cháy được 400 kcal. Trong khi đó, các bài tập của yoga sẽ kết hợp cùng chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt. Chính vì vậy, yoga vừa giúp bạn giảm cân hiệu quả vừa giúp bạn điều chỉnh các chỉ số cơ thể cân đối hơn.

Vậy nên, đừng ngạc nhiên khi chỉ với 1 - 2 tuần luyện tập bạn có thể đã cảm nhận rõ ràng sự thay đổi của cơ thể mình.

2.2. Giữ gìn nhan sắc tuổi thanh xuân

Ảnh 3: Yoga giúp giữ gìn nhan sắc tuổi thanh xuân
Ảnh 3: Yoga giúp giữ gìn nhan sắc tuổi thanh xuân

Mỗi bài tập, tư thế trong yoga đều đòi hỏi người tập cần vận động toàn bộ các bó cơ của cơ thể, ngay cả vùng ngực, mặt, bụng và mông - chúng đều là nhóm cơ dễ bị lão hóa nhất.

Các bó cơ được tái tạo, vận động và dần làm tăng sự đàn hồi, giúp da luôn tươi sáng và săn chắc. Đồng thời không xảy ra hiện tượng nhão cơ hay chảy xệ, tạo nên vẻ ngoài luôn trẻ trung, đầy sức sống.

Với tác dụng này của yoga, chắc hẳn bạn đã không còn bất kỳ thắc mắc khi hầu hết các diễn viên, người mẫu đều chọn Yoga là phương pháp luyện tập để giữ gìn nhan sắc và vóc dáng rồi chứ?

2.3. Yoga giúp phòng ngừa bệnh tật

Tương tự như các môn thể thao khác, tốt cho sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật nhưng yoga còn được biết đến với tên gọi “liệu pháp vàng” đối với mọi căn bệnh và kéo dài tuổi thọ.

Những động tác hay bài tập trong yoga nhìn rất đơn giản kết hợp cùng phương pháp hít thở, người tập sẽ điều khiển cơ thể một cách linh hoạt nhất.

Chỉ sau 1 - 2 tháng tập luyện, bạn sẽ cảm nhận thấy rõ ràng một số sự khác biệt như điều hòa huyết áp, các bệnh về xương khớp được cải thiện, ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, đường huyết ổn định.

Đặc biệt hơn, nhiều người biết đến yoga như là bộ môn luyện tập hiếm hoi có thể làm thay đổi biểu hiện gen trong các tế bào miễn dịch của con người.

2.4. Yoga mang lại sự thư giãn, tĩnh tâm và cân bằng

Yoga dành cho nhiều đối tượng khác nhau với nhiều bài tập, tập thiền, tập thở bằng sự điều chỉnh khí của cơ thể. Người tập yoga đòi hỏi phải thực sự tĩnh tâm, nhập tâm vào những giai điệu thư giãn, lắng nghe cơ thể để từ đó quên hết mọi buồn phiền.

Trong suốt thời gian tập, việc chú tâm sẽ khiến cơ thể bạn được thăng hoa, tập trung trí tuệ, nắm bắt được quy luật của sự sống đồng thời tìm được giá trị của cuộc sống nhờ vậy mà sống lành mạnh, an nhiên và thư thái hơn.

Lợi ích của yoga đã được chứng minh bởi hàng triệu người luyện tập trên thế giới. Đa số mọi người tìm đến yoga với mong muốn sở hữu một thân hình dẻo dai và tinh thần thoải mái, trí tuệ minh mẫn.

3. Vì sao yoga tốt cho người tiểu đường?

Ảnh 4: Yoga tốt cho người tiểu đường
Ảnh 4: Yoga tốt cho người tiểu đường

Các liệu pháp chăm sóc cơ thể trong đó có Yoga rất có lợi cho việc kiểm soát một số bệnh liên quan đến thói quen sống, trong đó có bệnh tiểu đường. Yoga chữa bệnh tiểu đường, nguyên nhân là vì

Hầu hết bệnh nhân mắc tiểu đường đều ở độ tuổi trung niên trở lên, sức khỏe bị hạn chế và thường xuyên phải ăn kiêng nên không phù hợp với những bài thể dục nặng, tiêu tốn nhiều năng lượng. Trong khi đó, các bài tập của yoga nhẹ nhàng, rất thích hợp cho bệnh nhân.

Tiểu đường hay đái tháo đường chính là do cơ thể thiếu insulin để kiểm soát lượng đường huyết, khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy bị mất hay chức năng hoạt động giảm xuống. Cách thở đặc biệt trong yoga giúp massage một số bộ phận ở ổ bụng và điều tiết lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, các tư thế kéo căng trong yoga làm tăng tuần hoàn máu tới các tế bào, nhờ vậy mà tuyến tụy bài tiết insulin tốt hơn, lượng đường huyết giảm đáng kể.

Thường xuyên tập yoga giúp giảm lượng cholesterol, ngăn ngừa các biến chứng tim mạch, cao huyết áp hay đi kèm với bệnh nhân tiểu đường.

4. Một số bài tập hữu ích dành cho người tiểu đường

 Để giúp kiểm soát lượng đường hiệu quả, Duockienminh.vn sẽ bật mí cho các bạn một số bài tập hữu ích như sau

4.1. Động tác Kapalbhati

Ảnh 5: Động tác Kapalbhati
Ảnh 5: Động tác Kapalbhati

Động tác này còn có tên gọi khác là động tác hơi thở lửa. Ở tư thế này giúp cải thiện chức năng của phổi, hệ hô hấp đồng thời nâng cao hoạt động của tuyến tụy, insulin được sản sinh một cách tự nhiên. Hơn nữa, động tác Kapalbhati giúp giải tỏa mọi căng thẳng, thanh lọc cơ thể, giảm mỡ bụng hiệu quả.

Tư thế chuẩn bị 

Ngồi thẳng lưng, chân khoanh và bắt chéo lên nhau. Hai tay thả lỏng, đặt lên trên đầu gối

Các bước thực hiện

Chú ý

4.2. Tư thế gác chân lên tường

Ảnh 6: Tư thế gác chân lên tường
Ảnh 6: Tư thế gác chân lên tường

Ở tư thế này, các cơ ở trạng thái thư giãn nên giúp giảm căng thẳng, nhờ vậy mà làm giảm huyết áp giảm lượng đường trong máu. Hơn nữa có thể giúp dịu cơn đau đầu, đem đến những năng lượng tích cực.

Cách thực hiện

4.3. Bài tập rắn hổ mang

Ảnh 7: Bài tập rắn hổ mang
Ảnh 7: Bài tập rắn hổ mang

Bài tập này đem lại hiệu quả rất tốt đối với bệnh tiểu đường ngay cả khi mới bắt đầu tập luyện. Người bệnh có thể cảm nhận rõ rệt được tác dụng của bài tập đối với sức khỏe.

Tư thế chuẩn bị

Nằm sấp thẳng tự nhiên, chống 2 tay xuống sàn, cạnh ngực, mắt nhìn thẳng và cổ thẳng với thân người. Gót và 2 mũi chân chụm vào nhau, duỗi thẳng

Cách thực hiện

4.4. Động tác Vajrasana

Ảnh 8: Động tác Vajrasana
Ảnh 8: Động tác Vajrasana

Tên gọi khác của động tác này chính là tư thế sấm sét, chúng giúp hoạt động của dạ dày diễn ra thuận lợi hơn và kích thích hoạt động của tuyến tụy.

Tư thế chuẩn bị

Bắt đầu tập luyện

4.5. Động tác ngồi vặn cột sống

Ảnh 9: Động tác ngồi vặn cột sống
Ảnh 9: Động tác ngồi vặn cột sống

Tư thế này sẽ giúp người mắc tiểu đường kích thích các cơ quan tại vùng bụng, giúp hạ đường huyết. Ngoài ra, động tác này giúp cải thiện tiêu hóa.

Cách thực hiện

Ngoài ra, cũng còn 1 số động tác đem lại nhiều lợi ích cho người tiểu đường như

Những thông tin trên đây đã chia sẻ những kiến thức hữu ích về bộ môn yoga cũng như tác dụng của yoga với sức khỏe của bệnh tiểu đường. Nếu thấy bài viết bổ ích, hãy like và chia sẻ đến với nhiều người xung quanh cùng tìm hiểu để tiểu đường không còn là nỗi lo của mỗi người.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về yoga hay bệnh tiểu đường, hãy gọi điện ngay với chúng tôi thông qua hotline dưới đây để được tư vấn chi tiết về thông tin cũng như biện pháp phòng ngừa bệnh nhé!

02163541383

Xếp hạng: 5 (4 bình chọn)