Cây cỏ ngọt có tác dụng gì với người tiểu đường. Tìm hiểu ngay

29/03/2022

Mục lục [ Ẩn ]

Cây cỏ ngọt được biết đến là một loại cỏ có vị ngọt tự nhiên nên chúng thường được dùng như một loại thảo dược thay thế cho đường ăn hằng ngày, từ đó giúp làm giảm lượng đường cho bệnh nhân tiểu đường hơn. Vậy cỏ ngọt là gì, có những công dụng và bài thuốc chữa bệnh như thế nào? Bạn hãy cùng chúng tôi cùng nhau tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Ảnh 0- Hình ảnh cây cỏ ngọt
Ảnh 0- Hình ảnh cây cỏ ngọt

Những sự thật thú vị về cây cỏ ngọt

Đặc điểm thực vật cây cỏ ngọt

Cây cỏ ngọt hay còn có những tên gọi khác như là cúc ngọt hay cây cỏ đường, thuộc họ Cúc Asteraceae và có tên khoa học là Folium Stevia rebaudiana. Cây thường được thu hái ở những cây sấy khô hay sắp ra hoa ở cây Cỏ ngọt Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsley. Đặc điểm cây cỏ ngọt
Cây cỏ ngọt thường nhỏ khoảng tầm 100cm và là một loại cây cỏ sống lâu năm. Cây ở gốc có phân cành, phần gốc thường hóa gỗ và thường có những lông mịn được bao phủ ở những cành non và lá.

Lá cây cỏ ngọt thường có chiều dài khoảng 30 – 60mm và chiều rộng khoảng 15 – 30mm, có những phiến lá có dạng mũi mác và mọc đối xứng hơn. Lá có thể có mép răng cưa hay là mép nguyên, từ cuống lá đến lá thì hiển thị rõ 3 gân.

Ảnh 1 - Đặc điểm lá cỏ ngọt
Ảnh 1 - Đặc điểm lá cỏ ngọt

Hoa cây cỏ ngọt ở bên ngoài thường có 2 vòi nhụy và có mùi thơm nhẹ, chúng thường mọc thành những cụm, mỗi cụm thường có khoảng 5 bông hoa nhỏ màu trắng và có 5 cánh. Thời điểm cây cỏ ngọt thường ra hoa là từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau đó, mỗi khi phơi khô thì cây thường có vị ngọt rất đặc trưng của dược liệu này, chúng thường tập trung nhiều ở lá. 

Bộ phận dùng để làm thuốc 

Bộ phận trong cây cỏ ngọt thường được sử dụng làm thuốc trong chế biến thực phẩm và công nghệ là búp cây và lá nhé.

Thu hái và bào chế cây cỏ đường

Vào trong thời điểm dược liệu này sắp ra hoa thì ta nên cắt cành cách tầm 10-20 cm so với mặt đất rồi thu lấy lá ở cành. Những lá này bạn chọn lọc, loại đi những lá già rồi bạn đem sấy khô ở 30 °C đến 40 °C hay là phơi dưới nắng nhẹ.

Sau khi cây cỏ ngọt phơi khô thì nó có một mùi rất khó chịu là ngai ngái nên sau khi phơi, bạn nên phun cho nó ít nước để nó vẫn giữ được độ ẩm rồi bỏ vào túi kín ủ tầm 2-3 ngày. Từ đó, có thể làm mất đi mùi ngai ngái thì bạn đem dược liệu đó đi phơi khô hay sấy mà không ảnh hưởng đến chất lượng và tác dụng của dược liệu.

Ảnh 2- Thu hái cây cỏ ngọt
Ảnh 2- Thu hái cây cỏ ngọt

Thành phần hóa học trong cúc ngọt

Trong lá cây cỏ ngọt có chứa những hoạt chất như là dulcosid, steviosid và rebaudiosid trong đó steviosid có vị ngọt cao hơn, gấp so với saccharose tầm 150-280 lần.

Nhờ vào một phân tích hóa học về bột lá khô mà ta có thể thấy cây cỏ ngọt là dược liệu chứa nhiều chất xơ và hàm lượng chất sắt từ đó nó rất bổ dưỡng đối với sức khỏe con người. Nhờ vào những thành phần đó, cây cỏ ngọt được dùng như một hoạt chất thay thế cho đồ ngọt rất an toàn và chống lại nhiều bệnh như bệnh tiểu đường, hay bệnh tim mạch ở những mắc bệnh tiểu đường lâu năm.

Tác dụng của cây cỏ ngọt

Người ta thường thắc mắc rằng cây cỏ ngọt có những tác dụng gì và có thể chữa những bệnh gì? Bởi vì không phải tự nhiên cây cỏ ngọt là một dược liệu quan trọng trong những bài thuốc đông y và y học hiện đại.

Những tác dụng của cây cỏ ngọt theo Đông y:

Ảnh 3- Tác dụng của cây cỏ ngọt
Ảnh 3- Tác dụng của cây cỏ ngọt

Những tác dụng của cây cỏ ngọt theo y học hiện đại:

Những hoạt chất trong dược liệu này có rất nhiều công dụng tự nhên, tính lành hơn và cũng ít gây những tác dụng phụ đối với người dùng như là chất béo, Steviol, Glycoside, Protein, Stevioside, Carbohydrate và Rebauside. Ngoài ra, hoạt chất rebauside và stevioside có độ ngọt so với mía đường gấp hơn từ 250 đến 300 lần. Điều quan trọng hơn làm nên công dụng của dược liệu này chẳng hơn như không bị lên men hay bị men tấn công, không bị vi khuẩn,xâm nhập và không bị nhiệt phân. Độ PH trong cây cỏ ngọt này cũng rất ổn định nên nó cũng góp phần mang lại sức khỏe. Dưới đây là những tác dụng của cây cỏ ngọt theo y học hiện đại:

Ảnh 4- Tác dụng cây cỏ ngọt đúng với y học hiện đại
Ảnh 4- Tác dụng cây cỏ ngọt đúng với y học hiện đại

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường từ cây cỏ ngọt

Nếu mà để nói về tác dụng của dược liệu này trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của con người thì mọi người đều nghĩ ngay đến công dụng chữa bệnh tiểu đường. Bên trong cây cỏ ngọt có những hoạt chất hỗ trờ gan chậm sự phát triển sản xuất glucose, làm tăng sự nhạy cảm của insulin đối với cơ thể đồng thời làm thúc đẩy sự giải phóng insulin đối với tuyến tụy.

Ngoài ra, người tiểu đường nên phối hợp sử dụng các loại dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường để ổn định đường huyết và không gây hại cho sức khỏe như dây thìa canh, giảo cổ lam,... Quý khách xem ngay 2 dược liệu hàng đầu cải thiện bệnh tiểu đường tại bài viết dưới đây:


Vì thế, nếu bạn sử dụng cỏ ngọt thay bằng đường thì sẽ góp phần làm giảm lượng lớn đường trong máu của người bệnh tiểu đường, giúp họ ổn định lượng đường trong máu và hạn chế những rủi ro nguy hiểm của bệnh. Dưới đây là những cách dùng cây cỏ ngọt đối với người bệnh tiểu đường.

Ảnh 5 - Cây cỏ ngọt điều trị bệnh tiểu đường
Ảnh 5 - Cây cỏ ngọt điều trị bệnh tiểu đường

Cách 1:

Cách 2:

Bên cạnh đó, bạn không cần phải lo lắng khi dùng cỏ ngọt mỗi ngày sẽ làm tăng lượng đường trong máu bởi vì dược liệu này là một loại đường có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Vì vậy, bạn hãy uống nước cỏ ngọt mỗi ngày để duy trì lượng đường ổn định trong máu. Nhờ những điều đó mà nhiều năm nay, có rất nhiều bệnh nhân bị bệnh tiểu đường đã điều trị bệnh này hiệu quả nhờ dược liệu cây cỏ ngọt.

Ảnh 6- Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường
Ảnh 6- Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường

Bài thuốc điều trị tăng huyết áp từ cây cỏ đường

Những hoạt chất trong dược liệu này có rất nhiều tác dụng tích cực giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp. Bên cạnh đó, bạn còn có thể kết hợp cùng với các thảo dược khác để làm tăng hiệu quả chữa bệnh hơn.

Nguyên liệu: 6 gam cỏ ngọt, 4 gam hoa cúc, 10 gam hoa hòe và 12 gam quyết minh tử.

Cách thực hiện:

Ảnh 7- Bài thuốc điều trị tăng huyết áp
Ảnh 7- Bài thuốc điều trị tăng huyết áp

Để thấy được những tác dụng của thuốc với sức khỏe Bạn nhớ dùng thuốc hàng ngày cùng với kiên trì trong khoảng thời gian để thấy được những tác dụng chữa bệnh của cây cỏ ngọt.

Cúc ngọt hỗ trợ giảm cân

Cây cỏ ngọt được dùng để hạn chế tăng cân vì nó có tác dụng làm giảm lượng tinh bột và lượng đường trong cơ thể bạn nên nó được chọn dùng để giảm béo với nhiều bạn ngày nay. Cách sử dụng bài thuốc hỗ trợ giảm cân này như sau:

Ảnh 8 - Bài thuốc hỗ trợ giảm cân
Ảnh 8 - Bài thuốc hỗ trợ giảm cân

Các lưu ý khi bạn sử dụng dược liệu cỏ ngọt

Cây cỏ ngọt được dùng làm dược liệu chữa bệnh rất tốt cho sức khỏe con người, tuy nhiên nếu bạn sử dụng quá liều lượng hay sử dụng không đúng cách thì sẽ gây nên những tác hại không mong muốn. Sau đây là những lưu ý khi bạn sử dụng dược liệu này:

Ảnh 9- Những lưu ý khi dùng cây cỏ ngọt
Ảnh 9- Những lưu ý khi dùng cây cỏ ngọt

Như vậy, bài viết trên đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin chi tiết về đặc điểm, công dụng cũng như những bài thuốc chữa bệnh cây cỏ ngọt. Nếu bạn cảm thấy thông tin này hữu ích thì đừng ngần ngại chia sẻ đến mọi người nhé.

Xếp hạng: 5 (2 bình chọn)