Bật mí những điều cần biết về trạch tả và công dụng của nó

04/05/2021

Mục lục [ Ẩn ]

Trạch tả được nhiều người dân sử dụng để chữa bệnh gout trong dân gian. Thế nhưng, trạch tả là cây gì, trạch tả có công dụng gì khác ngoài điều trị gout. Bài viết dưới đây sẽ trả lời những câu hỏi này giúp bạn

Ảnh: Trạch tả
Ảnh: Trạch tả

1. Trạch tả là cây gì?

Trạch tả được gọi với rất nhiều tên gọi khác nhau như cây thủy tả, mã đề nước, cập tả, hộc tả, ngưu nhĩ thái,...

Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L, thuộc họ Trạch tả.

2. Hình ảnh cây trạch tả

Ảnh 1: Hình ảnh cây trạch tả
Ảnh 1: Hình ảnh cây trạch tả
  • Cây trạch tả có chiều cao khoảng 0,3 - 1m. Thân rễ trắng, hình con quay hay hình cầu.
  • Lá trạch tả mọc từ dưới gốc lên, mọc thành cụm, dài 15 - 30cm. Lá hình lưỡi mác, nhỏ dần về phía cuống. 
  • Hoa lưỡng tính, có 3 cánh màu phớt hồng hay trắng. Cán hoa tròn, nhẵn, dài, xếp theo hình xoắn ốc.
  • Quả bế, dạng đơn, không nứt vỏ. Rễ mảnh, trắng, mọc thành cụm và ăn sâu vào trong lòng đất.

3. Phân bố và bộ phận dùng làm thuốc

Trạch tả thường mọc ở một số nơi ẩm ướt, quanh các ao, hồ như Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng. Hiện nay, một số tỉnh như Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hòa Bình cũng có trồng cây này.

Bộ phận dùng làm thuốc: rễ củ trạch tả đã qua xử lý được dùng làm thuốc.

4. Trạch tả dược liệu

Ảnh 2: Trạch tả dược liệu
Ảnh 2: Trạch tả dược liệu

Củ trạch tả có hình bầu dục, hình cầu tròn hay hình trứng. Củ lớn nhất có chiều dài 6,6cm; đường kính 5cm. Lớp vỏ thô, màu hơi vàng với nhiều vành rãnh nông nằm ngang bao bọc ngoài củ. Xung quanh củ có nhiều rễ nhỏ, tơ.

Dược liệu bên trong củ màu trắng vàng, chủ yếu là tinh bột, cứng. Có vị hơi đắng, mùi nhẹ.

5. Thu hái, chế biến

5.1. Thu hái

Thông thường vào tháng 4, 5, khi phần lá chuyển sang màu vàng là lúc trạch tả được thu hoạch. Để đảm bảo chất lượng dược liệu tốt nhất thời gian kể từ lúc trồng đến lúc thu hoạch ít nhất là 3 tháng. 

5.2. Chế biến

6. Công dụng - Tác dụng của trạch tả

Ảnh 3: Tác dụng của trạch tả
Ảnh 3: Tác dụng của trạch tả

Theo Y học cổ truyền và Y học hiện đại, tác dụng của cây trạch tả như sau: 

7. Cây trạch tả điều trị gout

Ảnh 4: Cây trạch tả điều trị gout
Ảnh 4: Cây trạch tả điều trị gout

Khi mắc gout, dấu hiệu đầu tiên để bạn nhận biết chính là lượng acid uric tăng cao trong máu. Khi đó, tại các khớp, các tinh thể muối urat được hình thành, làm cho người bệnh cảm thấy sưng tấy, đau nhức.

Cây trạch tả điều trị gout thông qua cơ chế lợi tiểu, natri, ure và lượng nước tiểu tăng lên, do đó, tăng bài tiết nước tiểu, ure và clorua.

Xem thêm:

Nước sắc trạch tả ức chế sự hình thành tinh thể canxi oxalat ở ống thận, làm giảm lượng canxi trong thận, từ đó giúp ngăn ngừa sỏi thận. Như vậy, thông qua đường tiết niệu, acid uric sẽ được đào thải nhanh hơn.

8. Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây trạch tả

Ảnh: Một số bài thuốc từ trạch tả
Ảnh: Một số bài thuốc từ trạch tả

8.1. Chữa chứng thận hư thủy thũng

Bài thuốc 1

Chuẩn bị 

Cách dùng

Bài thuốc 2

Chuẩn bị

Mỗi vị dược liệu 10g.

Cách dùng 

Bài thuốc 3

Chuẩn bị

Cách dùng

8.2. Chữa nóng gan

Nguyên liệu

Cách dùng 

8.3. Chữa thận hư, đi tiểu rắt, tiểu buốt

Chuẩn bị

Cách dùng

8.4. Lá trạch tả trị ho, viêm họng

Ảnh: Lá trạch tả trị ho, viêm họng
Ảnh: Lá trạch tả trị ho, viêm họng

Chuẩn bị

Cách dùng

8.5. Trạch tả trị hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu

Bài thuốc 1

Cách làm

Bài thuốc 2

Chuẩn bị

Cách dùng

8.6. Trạch tả trị bệnh gout

Ảnh: Trạch tả trị bệnh gout

Bài thuốc 1

Chuẩn bị: Trạch tả, thục địa, xuyên khung, xích thược, đương quy, bạch truật, độc hoạt, bạch linh, mỗi vị 12g, đan sâm 16g.

Cách dùng

Bài thuốc 2

Chuẩn bị: Bạch linh 20g, trạch tả, trần bì, bán hạ chế, độc hoạt, nhũ hương, phòng phong, xuyên khung, nam bình, mỗi vị 12g, hồng hoa, một dược mỗi vị 8 g.

Cách dùng 

8.7. Trị đi ngoài phân lỏng, viêm ruột

Bài thuốc 1

Chuẩn bị: Sa nhân và cam thảo mỗi vị 3g, trạch tả, mạch nha, bạch truật, bạch linh, thần khúc mỗi vị 10g.

Cách dùng

Bài thuốc 2

Chuẩn bị: Trạch tả 10g, xích phục linh 10g, nấm lỗ 10g, xa tiền tử 6g, phấn thảo 15g.

Cách dùng

Ngoài ra, còn một số bài thuốc trị bệnh chứa trạch tả như

9. Trạch tả kiêng kỵ với đối tượng nào?

Vậy đối tượng nào không nên dùng trạch tả, người bệnh phải nắm bắt kỹ các thông tin như sau:

10. Trạch tả được mua ở đâu và với giá bao nhiêu?

Ảnh: Trạch tả được mua ở đâu
Ảnh: Trạch tả được mua ở đâu

Hiện nay, trạch tả được bán tại nhiều quầy thuốc Đông y hay một số các đơn vị kinh doanh dược liệu. 

Mức giá dao động từ 300.000 - 350 000VND / kg. Mức giá này phụ thuộc vào từng khu vực, địa điểm mà bạn mua trạch tả.

Khi tìm mua trạch tả, bạn nên tìm hiểu những quầy thuốc có uy tín, chất lượng, tránh mốc mọt và tình trạng tẩm hóa chất trong dược liệu.

Bên cạnh việc mua hàng truyền thống, bạn có thể đặt mua trực tiếp trên website. Tuy nhiên, cần kiểm tra kỹ hạn sử dụng, nếu phát hiện thấy bất kỳ dấu hiệu nào như màu sắc, mùi vị lạ nên thông báo và liên hệ với đơn vị cung cấp để tiến hành kiểm tra.

11. Một số lưu ý khi sử dụng

11.1. Tương tác thuốc

Theo các nghiên cứu, trạch tả là loại cây ít độc. Thế nhưng, khi sử dụng nên dùng theo đúng liều khuyến cáo để người bệnh không gặp những tác dụng không mong muốn như sau

11.2. Bảo quản

Trên đây là những thông tin cần thiết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cây trạch tả cũng như công dụng và các bài thuốc chứa trạch tả, đặc biệt trong điều trị bệnh gout. Hy vọng bài viết sẽ nhận được những đóng góp và phản hồi tích cực.

Để được tư vấn cụ thể hơn về bệnh gout và sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gout viên uống Cao Gắm, hãy liên hệ tới hotline 02163 541 383. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn bảo vệ sức khỏe cho gia đình.

Đừng quên like, share và đánh giá nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích nhé, Duockienminh cảm ơn độc giả nhiều!

Xếp hạng: 5 (3 bình chọn)